MỤC LỤC
Trên giác độ điều hành quản lý, các đơn vị cung cấp dịch vụ công bao gồm có những dịch vụ xã hội (tr-ờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu khoa học…) và dịch vụ công ích (sản xuất và cung cấp điện, n-ớc sinh hoạt, gas, vệ sinh môi tr-ờng,…) đ-ợc gọi chung là các đơn vị sự nghiệp. Trong quá trình hoạt động có thể đ-ợc nhà n-ớc cho phép thu một số khoản phí hoặc thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức và bổ sung tái tạo chi phí hoạt động th-ờng xuyên của đơn vị.
Do vậy, với hệ thống các dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp ngày càng đ-ợc nâng cao về chất l-ợng và số l-ợng sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân, tác động tích cực tới quá trình tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua chi NSNN cho các hoạt động sự nghiệp, Chính phủ đã đảm bảo kinh phí cho các ngành, các lĩnh vực này có khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ công đáp ứng cho nhu cầu xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên trong xã hội, đặt biệt là các đối t-ợng chính sách đ-ợc thụ h-ởng lợi ích của các hàng hoá, dịch vụ công đ-ợc cung ứng.
Trong ba nguồn này, nguồn từ ngân sách nhà n-ớc giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao, thực hiện đ-ợc sự phân công trách nhiệm trong chi tiêu cho các hoạt động sự nghiệp, định h-ớng cho các hoạt động sự nghiệp phát triển phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của đất n-ớc, đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho mọi ng-ời dân. Xã hội hóa là quá trình huy động, tổ chức sự tham gia rộng rãi, chủ động của nhân dân và các tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở phát huy tính sáng tạo và khả năng đóng góp của mỗi ng-ời, d-ới hình thức: huy động kinh phí đóng góp của dân vào việc cung ứng các dịch cụ công cộng của Nhà n-ớc; động viên, tổ chức sự tham gia rộng rãi, chủ động và tích cực của các tổ chức và công dân vào quá trình cung ứng dịch vụ công công, đa dạng hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở phát huy công sức và trí tuệ của dân.
Ngoài ra, các đơn vị sự nghiệp còn đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khai thác.
Trung Quốc đã sử dụng giải pháp tài chính để nâng cao chất l-ợng và hiệu quả giáo dục là giảm dần tỷ trọng chi của ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục trong tổng chi NSNN, nguồn vốn của xã hội, gia đình dành cho giáo dục chiếm tỷ trọng ngày một tăng. Nhà n-ớc đặt ra mức phí dịch vụ điều trị thấp hơn chi phí thực tế để đảm bảo cho c- dân thành thị có thể tiêu dùng đ-ợc dịch vụ này.
Các cơ sở đào tạo: trong cơ chế thị tr-ờng, các cơ sở đào tạo phải có quyền tự chủ, linh hoạt, tích cực đổi mới cấu trúc ch-ơng trình, đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy, có khả năng tiếp thị cao và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, cơ. Kết luận ch-ơng 1: Việc nghiên cứu cơ sở lý luận sẽ là nền tảng của việc nghiên cứu so sánh lý thuyết với thực tiễn, để từ đó có thể phát triển lý luận ứng dụng vào thực tiễn một cách có hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam đang vận hành, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
Khoản thu một phần viện phí cả tiền viện phí do Bảo hiểm y tế chi trả cho ng-ời bệnh là nguồn thu của ngân sách Nhà n-ớc, đ-ợc sử dụng nh- sau: 70% sử dụng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thu khoản viện phí đó để bổ sung kinh phí mua thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, phim X quang, vật t-, trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ ng-ời bệnh kịp thời; 30% dành để khen th-ởng cho cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với ng-ời bệnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn; trong đó. Riêng nguồn vốn ODA dành cho phát triển khoa học công nghệ trực tiếp (bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật, gửi chuyên gia nghiên cứu chiếm khoảng 10-15% tổng số ODA hỗ trợ cho Việt Nam. Nguồn vốn ODA cho. đầu t- phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam chủ yếu là ở d-ới dạng giới thiệu và chuyển giao những công nghệ, thành tựu khoa học đã có ở n-ớc ngoài để ứng dụng vào. điều kiện của Việt Nam. Trong đó, đến 80% nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức là thuê chuyên gia và mua công nghệ của n-ớc ngoài nên nhìn chung ch-a thực sự là nguồn thu quan trọng của các đơn vị sự nghiệp. Nguồn vốn viện trợ nói chung đã góp phần tăng c-ờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống giáo dục, hỗ trợ đào tạo nhiều mặt, tăng c-ờng năng lực đào tạo, quản lý của các đơn vị tại địa ph-ơng và các ngành, tăng c-ờng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ. mới, hỗ trợ đào tạo đội ngũ chuyên gia kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực nh- y tế, giáo dục, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học. Nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua có sự biến động không ổn định và có xu h-ớng giảm dần. Về cơ chế sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ cũng còn nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều ràng buộc từ phía nhà tài trợ, th-ờng là gắn với các dự án, có. địa chỉ cụ thể, với các điều kiện và do nhà tài trợ quyết định, những dự án đó không phải lúc nào cũng phù hợp với mục tiêu -u tiên của NSNN. Trong khi đó, nhiều dự án viện trợ, vay nợ yêu cầu phải có sự bố trí vốn đối ứng từ NSNN, mà NSNN nhiều khi ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ các yêu cầu này. Tất cả những lý do trên đã dẫn đến hạn chế tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua. Thực tế trên cho thấy, nguồn vốn này tuy giảm dần nh-ng là nguồn bổ sung đáng kể cho ngân sách y tế. Tuy nhiên, nguồn vốn này th-ờng không ổn định và phải lệ thuộc vào bên ngoài nên trong quá trình bố trí vốn NSNN cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp không nên quá lệ thuộc vào nguồn vốn này mà cần chủ động trong việc đa dạng hoá các nguồn đặc biệt là cần khai thác hiệu quả đ-ợc nguồn nội lực. đã lên đến hàng trăm tỷ đồng. - Các nguồn vốn huy động đ-ợc còn quá ít : đơn vị sự nghiệp còn có thể huy. động vốn từ cán bộ, công nhân viên chức trong cơ quan, của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nguồn vốn này vẫn khá nhỏ do khả năng huy động từ cán bộ là hạn chế bên cạnh đó lại ch-a có văn bản h-ớng dẫn cơ chế các đơn vị sự nghiệp vay vốn từ các tổ chức tín dụng. - Ch-a có h-ớng dẫn cụ thể về việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng : Các đơn vị sự nghiệp triển khai dự án ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới và dịch vụ khoa học công nghệ đ-ợc nhà n-ớc xem xét bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ một phần lãi suất vay ngân hàng khi hoàn thành dự án và trả đ-ợc vốn vay khi vay vốn từ các ngân hàng th-ơng mại để thực hiện dự án. Cho phép các đơn vị vay vốn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, huy động vốn hợp pháp từ. các tổ chức, cá nhân nh-ng ch-a có h-ớng dẫn về tài sản thế chấp khi vay, về lãi suất huy động vốn dẫn đến khó khăn trong việc vay vốn và huy động vốn. Nhìn chung, việc khai thác nguồn thu khác ngoài ngân sách của các đơn vị sự nghiệp còn nhiều hạn chế về cả cơ chế và tâm lý, vì vậy ch-a phát huy đ-ợc tính năng. động thực sự của các đơn vị. Ví dụ nh- đối với sự nghiệp khoa học công nghệ: tổng các nguồn ngoài ngân sách nhà n-ớc đầu t- cho khoa học công nghệ -ớc khoảng từ 7-10%. so với tổng kinh phí ngân sách đầu t- cho khoa học công nghệ hàng năm. Đây là một tỷ lệ còn khá khiêm tốn so với năng lực thực sự hay khả năng huy động nguồn lực của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nh- thông qua các hoạt động liên doanh liên kết với các lĩnh vực khác, nghiên cứu sáng tạo.. Tổng quan tình hình tự chủ tài chính. Bảng 2.8 : Tình hình thực hiện tự chủ tài chính. Đơn vị ngành Số đơn vị Đơn vị ngành Số đơn vị Khối trung -ơng. Một số tỉnh, thành phố đã triển khai tốt cơ chế quản lý mới này nh- TP.Hồ Chí Minh, Bình D-ơng, Bến Tre, TP. Sau một thời gian thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp. đã phát huy tính -u việt và hiệu quả khá cao. Số thu sự nghiệp của các đơn vị đều tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kinh phí hoạt động của đơn vị. Tiền thanh lý các tài sản cố định do nhà n-ớc trang bị đ-ợc để lại cho đơn vị, đây l¯ một cơ chế mới có tính ‘hấp dẫn - thu hút’, nhºm khuyến khích đơn vị thanh lý những tài sản cũ, lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn để mua sắm TSCĐ mới, hiện đại hơn. Cơ chế mới cho phép đơn giản hoá thủ tục cấp kinh phí và trao quyền cho các đơn vị sự nghiệp công lập đ-ợc chủ động quyết định sử dụng các mục chi trong phạm vi kinh phí đ-ợc cấp. Thủ tr-ởng đơn vị sự nghiệp quyết định mức chi và nội dung chi phù hợp với hoạt động của đơn vị. a) Huy động vốn tăng lờn rừ rệt. Đơn vị tính : tỷ đồng. Với nguồn thu tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp thuộc các bộ, cơ quan trung -ơng quản lý đã góp phần bảo đảm bù đắp khoảng 32% quỹ tiền l-ơng mới tăng thêm. b) Xây dựng và áp dụng định mức, tiêu chuẩn chi sát thực tế.
Tóm lại, nhờ cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP, các đơn vị sự nghiệp có thu đã khai thác, mở rộng hoạt động dịch vụ để tăng nguồn thu sự nghiệp, tự chủ về nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị, thực hiện chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả. Thời kỳ 1996-2000, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đ-ợc trong điều kiện nhiều chủ tr-ơng, chính sách mới ra đời tạo hành lang pháp lý, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tỉnh nhà phát triển.
Tất cả các huyện, thị và thành phố trong tỉnh đều có trạm thu phát truyền hình vệ tinh, 70% diện tích lãnh thổ đ-ợc phủ sóng truyền hình, 90% địa bàn dân c- đ-ợc phủ phó truyền thanh. Xóa đói giảm nghèo đ-ợc đẩy mạnh, tính đến cuối năm 2005 đã huy động đ-ợc 59.2 tỷ đồng hỗ trợ cho hơn 45 ngàn l-ợt hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất; cùng với các ch-ơng trình phát triển kinh tế khác, đời sống nhận dân đ-ợc cải thiện.
Nhờ vậy, các đơn vị sự nghiệp đ-ợc giao quyền tự chủ tài chính đã nhận thức việc thực hiện cơ chế tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP là b-ớc quan trọng nhằm mục đớch phõn biệt rừ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chớnh và đơn vị sự nghiệp; thay đổi ph-ơng thức quản lý từ hành chính bao cấp sang chủ động, tự chủ, tự. Khi đ-ợc giao quyền tự chủ, các đơn vị đã sắp xếp lại các phòng, ban theo h-ớng tinh gọn và hiệu quả, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ, viên chức (Trung tâm n-ớc sinh hoạt và VSMTNT, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Trung tâm giống vật nuôi…) thực hiện giao khoán công việc đi đôi với khoán kinh phí một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác.