MỤC LỤC
Trong mấy năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã có rất nhiều thay đổi, các làng nghề đợc khôi phục phát triển tốt, nhiều công ty đợc thành lập trên địa bàn huyện đã thu hút đợc nhiều lao động , các cụm công nghiệp đang dần đợc hình thành nh cụm công nghiệp Bê Tông – Xuân Mai; cụm công nghiệp Phú Nghĩa – Trờng Yên. Số lao động phi nông nghiệp tăng nhanh do sự phát trung Hoà của nền kinh tế thị trờng , do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế với chủ trơng tăng giá Trung Hoà sản lợng nghành CN-TTCN và nghành dịch vụ, nhiều nhà máy , công ty xây dựng trên địa bàn huyện và các huyện lân cận đã thu hút đợc nguồn lao động.
Trong ngành Nông-Lâm-Thuỷ sản thì nông nghiệp có giá trị sản xuất lớn nhất chiếm hơn 90% giá trị sản xuất của toàn ngành. Sở dĩ giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh là do huyện có chủ chơng phát triển ngành chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính cùng với ngành trồng trọt.
Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm vị trí quan trọng với hơn 60% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Tuy nhiên trong những năm gần đây, trồng trọt đang có xu hớng giảm mạnh trong cơ cấu giá. Ngợc lại, chăn nuôi có xu hớng tăng mạnh cả về giá trị sản xuất và cơ.
Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất nông nghiệp tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 10,2%. Các chỉ tiêu này gồm có số tơng đối, số tuyệt đội và so sánh bình quân. -Phơng pháp toán kinh tế: tính toán các hệ số đa dạng, tính toán hiệu quả kinh tế của việc sử dụng hầm Biogas và tính toán các chỉ tiêu khác.
Vì đặc điểm kinh tế xã hội của xã Trung Hoà chú trong phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, mây tre đan xuất khẩu, nấu rợu nuôi lợn nên mọi nguồn lực trong gia đình kể cả ngời già và trẻ em đều đợc huy động vào việc sản xuất tại gia đình, dẫn đến ngời dân ở đây thờng xem nhẹ việc đồng ruộng và không quan tâm đến việc chăn thả Trâu, Bò, do đó đàn Trâu, Bò kém phát triển. Thuỵ Hơng đã thành lập đội thợ chuyên phụ trách về kỹ thuật Biogas(do đồng chí phó chủ nhiệm hợp tác xã trực tiếp chỉ đạo) để sẵn sàng phục vụ bà con nông dân xây hầm Biogas.Khi hộ gia đình có nhu cầu xây hầm Biogas thì liên hệ với ban quản lý hợp tác xã và sẽ nhận đợc sự giúp đỡ tận tình từ các đồng chí lãnh đạo đến những ngời thợ. Nh vậy đến năm 2000 xã Thuỵ Hơng mới bắt đầu khởi xớng phong trào xây hầm Biogas, tuy là tiếp cận muộn với công nghệ Biogas nhng lại đ- ợc sự quan tâm, chỉ đạo của ban quản lý hợp tác xã và chính cán bộ hợp tác xã là những ngời đầu tiên xây thí điểm hầm Biogas.
Chi phí xây hầm cố định ở xã Trung Hoà cao hơn và bằng 1,04 lần chi phí xây hầm ở xã Thụy Hơng nhng chi phí mua sắm trang thiết bị của hộ ở xã Trung Hoà thấp hơn ở xã Thụy Hơng vì tiền công thợ xây hầm ở xã Trung Hoà cao hơn, còn về trang thiết bị thì các hộ ở xã Trung Hoà thờng dùng bếp thủ công nên rẻ hơn so với bếp ga công nghiệp. Bên cạnh việc tăng thu nhập cho hộ nông dân thì khi sử dụng hầm Biogas cũng làm tăng thêm chi tiêu nh tăng chi phí do bơm thêm nớc vào hầm ủ, chi thêm cho tiền công vận chuyển nớc phân ra đồng ruộng, nhng chi phí này là rất thấp do với phần tăng thu nhập của hộ. Từ khi xây hầm Biogas đã xử lý đợc toàn bộ chất thải của gia súc ở hộ gia đình, nớc phân sau khi xử lý không còn mùi hôi nh trớc, không khí trong nhà thoáng hơn và sức khoẻ của con ngời đợc tốt hơn, giảm đợc một phần các bệnh về đờng hô hấp, đờng tiêu hoá.
Diện tích đất canh tác bình quân cho mỗi nhóm hộ ở xã Thuỵ Hơng đều cao hơn diện tích đất canh tác bình quân ở mỗi nhóm hộ ở xã Trung Hoà bởi vì: diện tích đất canh tác bình quân/ khẩu ở xã Thuỵ Hơng là 432m2/khẩu, trong khi đó ở xã Trung Hoà chỉ có 384m2/khẩu, các hộ ở xã Thuỵ Hơng thờng đấu thầu thêm diện tích đất canh tác của hợp tác xã để tăng quy mô sản xuất của gia đình. Về diện tích chuồng nuôi: các hộ có hầm có diện tích chuồng nuôi lớn hơn hộ không có hầm; diên tích chuồng nuôi của các hộ ở xã Trung Hoà lớn hơn diện tích chuồng nuôi ở xã Thuỵ Hơng nhng chuồng nuôi của các hộ ở xã Thuỵ Hơng thờng thoáng hơn và mát hơn. Do đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của từng xã cùng với điều kiện sản xuất khác nhau nên các hộ ở các xã khác nhau có tập quán chăn nuôi khác nhau và ngay cả các nhóm hộ khác nhau ở trong cùng 1 xã cũng có quy mô và kết quả sản xuất chăn nuôi khác nhau.
Nếu xét về điều kiện chuồng nuôi thì các hộ ở xã Thuỵ Hơng có chuồng trại nuôi tốt hơn vì đất ở của các hộ rộng hơn, có đất vờn nên chuồng trại thoáng mát hơn, còn ở xã Trung Hoà do diện tích đất ở hẹp, không còn đất vờn nên chuồng trại thờng làm xát với nhà ở và rất bí. Hộ nông dân ở xã Thuỵ Hơng đã biết kết hợp tốt giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi: Lấy hoa màu, lơng thực từ ngành trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi; lấy phân, nớc thải từ chăn nuôi bón cho cây trồng và kết quả là hai ngành này đã hỗ trợ nhau để cùng phát triển. Do vậy mà kết quả ngành trồng trọt của các nhóm hộ ở xã Trung Hoà đạt đợc còn thấp.Nh vậy, cha cân xứng giữa trồng trọt và chăn nuôi, cha có sự kết hợp tốt giữa trồng trọt và chăn nuôi, lợng phân thải ra từ chăn nuôi là quá lớn so với lợng phân cần cho cây trồng dẫn đến chất thải gia súc d thừa và đợc thải ra cống rãnh.
Những hộ cha xây hầm Biogas có thể phát triển khinh tế theo hớng của nhóm hộ đã xây hầm Biogas vì những hộ đã xây hầm Biogá có cơ cấu kinh tế hợp lý hơn và hiệu quả hơn. Huyện Chơng Mỹ với điều kiện đất đai phức tạp, gồm nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng, do đó cơ cấu cây trồng của huyện rất đa dạng: đất bãi phát triển Ngô, đỗ tơng, lạc. Trong thực tế điều tra ở huyện Chơng Mỹ thì nguồn phân sau hầm ủ vẫn cha đợc sử dụng có hiệu quả, một số hộ không dùng phân đó để bón cho cây trồng, cụ thể nh các hộ ở xã Trung Hoà họ không dùng nớc phân để bón ruộng vì nó là nớc nên khó vận chuyển, hơn na ngời ta nghĩ rằng phân tơi đa vào hầm đã.
Nh vậy ngành trồng trọt tác động đến phát triển Biogas thông qua việc cuung cấp thức ăn cho chăn nuôi còn phát triển Biogas đã tác động trực tiếp đến ngành trồng trọt bằng việc cung cấp phân bón sạch, giàu dinh dỡng cho cây trồng. Ngời dân nấu rợu chủ yếu là để lấy bỗng chăn nuôi lợn, lợn ăn bỗng rợu chóng lớn và chất lợngthịt thơm ngon.Thôn Chi Nê thuộc xã Trung Hoà có truyền thống nấu rợu, hầu nh gia đình nào cũng nấu rợu và nuôi lợn, do đó chăn nuôi ở đây rất phát triển. Đây là các cơ sở cung cấp nguồn giống gia cầm và nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm, cho các gia đình chăn lợn, chăn gà gia công tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi của huyện phát triển, đặc biệt là có một số trang trại chăn nuôi lợn với quy mô lớn.
( 200-300 con/lứa), thậm chí có trang trại đã nuôi hàng nghìn con lợn/lứa, có thể phát triển Biogas với công suất lớn.
Định hớng phát triển Biogas ở huyện Chơng Mỹ
Phổ biến kỹ thuật cho bà con nông dân bằng việc đào tạo, bồi dỡng kỹ thuật xây hầm cho đội ngũ thợ xây ngay chính tại từng cơ sở địa phơng. Vì Biogas là công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài nên có còn rất lạ lẫm đối với bà con nông dân, hơn nữa kỹ thuật xây hầm tơng đối khó so với trình độ của nhân dân địa phơng. Nhà nớc cần tiếp tục đầu t cho nghiên cứu về thiết kế, ứng dụng mô hình Biogas để tìm ra loại hầm Biogas thích hợp hơn và có hiệu quả hơn.
Do vậy, Nhà Nớc phải có kế hoạch, chơng trình phổ biến mô hình Biogas tới từng gia đình thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, sách, báo, truyền hình; qua các cuộc hội thảo, các buổi tập huấn. Vì đầu vào của Biogas là chất thải của ngành chăn nuôi, đầu vào của ngành chăn nuôi là sản phẩm của ngành trồng trọt, đầu vào của ngành chế biến nông sản là sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi, đầu ra của Biogas là đầu vào của ngành trồng trọt. Nh vậy muốn phát triển Biogas thì trớc hết phải chăn nuôi và trồng trọt bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đa cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất.