Hoàn thiện chính sách đối với cán bộ cấp huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ

Khen thưởng là việc ghi nhận và ban cho công chức thành tích những giá trị tinh thần và vật chất để động viên, khích lệ sự công hiến của họ cũng như trong hoạt động của đội ngũ công chức nói chung. Các hình thức khen thưởng trên đã khen thưởng khích lệ động viên cho một tập thể hoặc cá nhân nhất định tuỳ thuộc vào thành tích mà tập thể, cá nhân đó đạt được trên cơ sở suy tôn đề nghị của một tổ chức nhất định.

Bổ nhiệm, tiếp nhận, điều động, đề bạt cán bộ, công chức

* Luân chuyển: Nhằm đào tạo bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ lãnh đạo phải căn cứ vào yêu cầu công tác và phù hợp với năng lực trình độ cán bộ. Người bị miễn nhiệm là việc người lãnh đạo chưa hết thời hạn bổ nhiệm phải thôi giữ chức vụ bổ nhiệm vì một lý do nhất định để giữ một cương vị thấp hơn.

Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào chức vụ lãnh đạo

Bình Liêu là huyện miền núi, vùng cao, điều kiện sinh hoạt đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, vì vậy dẫn đến hiện tượng cháy máu chất xám thường xuyên xảy ra, đội ngũ sinh viên sau khi tốt nghiệp không chịu về địa phương công tác, và phần lớn tuyển giáo viên từ nơi khác đến, chỉ sau công tác một thời gian phần lớn họ đều có xu hướng chuyển về các thành thị để công tác, nên công tác tổ chức của huyện gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng con người vào làm việc, đặc biệt là công tác giảng dạy ở một huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn như Bình Liêu. Từ đó, hiệu quả công việc được đảm bảo, người cán bộ thấy được vai trò của mình trong cơ quan, đơn vị, thấy được nhiệm vụ của mình đối với đất nước làm cho họ có những hành vi đưa ra xã hội cũng có ý thức và tự kiểm soát ý thức của mình.

Theo Pháp lênh cán bộ, công chức thì: “ Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam trong biên chế và hưởng lương từ ngân

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam và của cả dân tộc Việt Nam, Người đã cùng với Đảng ta chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua muôn vàn gian nan, thử thách để đi đến thắng lợi hoàn toàn. Như vây, với tư cách là lãnh tụ của Đảng, của dân tộc, hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người xác định đúng đắn vai trò, vị trí của cán bộ, đồng thời đề ra đường lối chiến lược về công tác cán bộ, đó là: “ Ngày nay Đảng ta yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng những thạo về chính trị, mà còn phải giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo chung chung”. Tóm lại: Cán bộ công chức Nhà nước phải là người có trình độ chuyên môn nhất định theo yêu cầu nhiệm vụ được phân công, được đào tạo về lý luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, phải là người nhanh nhẹn, tháo vát, biết tổ chức, chỉ đạo, giải quyết dứt điểm từng công việc, biết tính trước, lường sau, có con mắt toàn diện, thẳng thắn, gương mẫu, xông xáo, miệng nói, tay làm, vô tư, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, dám chịu trách nhiệm, biết quyết đoán, có uy tín, có tín nhiệm với nhân dân, được dân mến, dân tin.

Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ

Với vị trí quan trong ấy, đồng thời để triển khai mọi chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước xuống cơ sở một cách có hiệu quả, cấp huyện có những nhiệm vụ cơ bản là: Quản lý Nhà nước về lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, ngân sách, phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp thủ công, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng an ninh trật tự, an toàn xã hội. Để đại diện đòi hỏi người cán bộ phải thường xuyên đi sát cơ sở, liên hệ chặt chẽ và lắng nghe ý kiến của nhân dân, phản ánh những ý kiến nguyện vọng chính đáng của nhân dân với Đảng, Nhà nước, tổ chức để biến những nguyện vọng của đông đảo nhận dân thành các quy định của Nhà nước cũng như văn bản quy phạm pháp luật. - Trong quản lý phát triển kinh tế, vai trò của cán bộ cấp huyện là người điều hành, nó đòi hỏi người cán bộ phải có kiến thức nhất định, am hiểu các quy định vận hành của nền kinh tế nói chung và từng lĩnh vực nói riêng, có như vậy việc điều chính các mỗi quan hệ mới có thể đảm bảo điều hành linh hoạt trên cơ sở quy định của pháp luật kinh tế, nhằm làm cho kinh tế địa bàn phát triển mạnh và cân đối.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ

CẤP HUYỆN, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH

Đặc điểm tự nhiên và địa lý - Vị trí địa lý

- Thuỷ văn: Do đặc điểm cấu trúc địa hình, vùng núi Bình Liêu gồm rất nhiều sông suối nhỏ, ngắn và dốc, hội tụ chảy vào sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi biên giới Việt - Trung chảy suốt chiều dài Huyện theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, có độ dốc lớn, lòng sông nhiều thác ghềnh nên không có giá trị giao thông vận tải. Thuỷ chế mang tích chất của các sông suối miền núi, khá phức tạp mà sự tương phản chính là sự phân phối của dòng chảy trong năm theo mùa lũ và mùa cạn, mùa mưa lượng nước dồn nhanh về sông chính, tạo nên dòng chảy lớn và xiết gây lũ ngập các ngầm trên tuyến đường chính làm ách tắc giao thông, nhưng không gây ngập úng đồng ruộng. Ngành nông - lâm nghiệp hiện chiếm phần lớn lao động và đóng góp 45,1% vào tổng giá trị sản xuất của Huyện, nhưng số cán bộ được đào tạo quá ít chưa đủ sức để giúp ngành này ứng dụng vào các thành tựu khoa học kỹ thuật và giống mới vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi với giá trị cao.

Bảng 2: Phân bố dân cư huyện Bình Liêu năm 2006
Bảng 2: Phân bố dân cư huyện Bình Liêu năm 2006

Đặc điểm cơ cấu đội ngũ cán bộ cấp huyện của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

Với một khối lượng công việc rất lớn ở một huyện miền núi, số lượng cán vừa thiếu, chất lượng cán bộ còn thấp, số đông cán bộ chưa được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ đúng chuyên ngành đảm nhiệm, về cơ cấu trong cơ quan quản lý Nhà nước cấp huyện còn bất hợp lý nên UBND huyện Bình Liêu đã thường xuyên tiếp nhận và tuyển dụng cán bộ, công chức mới nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc và đảm bảo số lượng biên chế theo hàng năm theo Thông báo của UBND tỉnh về giao chỉ tiêu biên chế cho UBND huyện quản lý và sử dụng. Về tuổi của đội ngũ cán bộ huyện so với mặt bằng chung của cả tỉnh, do là một huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp, một số cán bộ năng lực yếu, không được đào tạo cơ bản, không đảm nhiệm được công việc theo yêu cầu nhiệm vụ mới hiện nay, huyện đã giải quyết nhiều cán bộ về nghỉ hưu trước tuổi, để tuyển dụng thêm nhiều cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản, đúng chuyên môn nghiệp vụ. Theo quy định của pháp luật, cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước không được làm thêm bất kỳ một công việc nào khác, tuy nhiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng đã có mục nói đến Đảng viên được làm thêm kinh tế theo quy định của pháp luật cho phép, nhưng chính sách lương của Nhà nước thay đổi như thế nào đều có tác động ảnh hưởng rất lớn đến người cán bộ.

Bình Liêu là huyện có nhiều cán bộ non trẻ, nhiều cán bộ đảm nhiệm công việc không theo đúng trình độ chuyên môn, nhưng năm 2006 toàn huyện cán bộ nói chung cũng như cán bộ thuộc khối UBND huyện nói riêng đạt được những thành tích đáng kể, số cán bộ được khen thưởng dưới hình thức giấy khen, bằng khen (Trong năm 2006 không có cán bộ, công chức nào bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên). Phần nhận xét: Hàng năm Ban Thường vụ của huyện đều tổ chức họp bàn về công tác nhân sự, căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực công tác của từng cán bộ, từ đó xây dựng Kế hoạch cụ thể để bố trí, sắp xếp, tiếp nhận, điều động, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức của huyện hợp lý và hiệu quả hơn, một số chuyển từ Sự nghiệp sang, một số cán bộ công chức, viên chức huyện luân chuyển xuống xã, thị trấn tăng cường..Cụ thể từ năm 2001 đến năm 2006.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Bình Liêu giai đoạn  2003 - 2006
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Bình Liêu giai đoạn 2003 - 2006

MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP

HUYỆN, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH

    Nếu so với cấp tỉnh, cấp huyện nặng nhọc và phức tạp nhiều nhưng mức lương theo tháng bảng và chức vụ tương đương thì ở tỉnh cao hơn và có điều kiện hơn huyện vì thế tâm lý cán bộ muốn được về tỉnh, sinh viên ra trường không muốn về huyện, yếu tố này cho thấy mấy năm qua huyện Bình Liêu nhận về biên chế chủ yếu cán bộ có trình độ trung học và Đại học hệ tại chức là chính. - Đào tạo kết hợp với nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với vấn đề cán bộ và công tác cán bộ, đồng thời đổi mới những phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ, làm sao Đảng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong công tác lãnh đạo, để Nhà nước thực hiện được năng động, sáng tạo và chủ động hơn về vấn đề quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Người đóng BHXH ở huyện Bình liêu đều đã hiểu được việc đóng đủ, thường xuyên hàng tháng tiền bảo hiểm không còn nghĩa vụ đơn thuần như trước đây chính là trách nhiệm của họ trong việc tiết kiệm chi dùng trong tổng số tiền lương của mình hàng tháng để rồi khi nghỉ hưu không còn khả năng lao động mình vẫn được lĩnh lương hàng tháng, đảm bảo cho đời sống hàng ngày.

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ

    PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP

    3 Đặc điểm cơ cấu đội ngũ cán bộ cấp huyện của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. II Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện ở huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh. 2 Đánh giá tình hình thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng ninh.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP HUYỆN,

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU