Chế độ pháp lý và thực tiễn về giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

MỤC LỤC

Chế độ pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng 1. Giao kết hợp đồng tín dụng

    Hồ sơ tín dụng tốt phải đảm bảo các yếu tố sau: Các thông tin cơ bản về doanh nghiệp xin vay; thông tin tài chính hiện tại; lịch sử tài chính; thông tin về mục đích vay vốn; thoả thuận hoàn trả khoản vay; các dự toán về hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai và vốn hoạt động; các thông tin cụ thể về giao dịch tín dụng với doanh nghiệp; bản sao của mọi quan hệ có liên quan đến doanh nghiệp xin vay. Việc ngân hàng và bên vay thoả thuận nợ đến hạn không trả được thì chuyển thành nợ quá hạn và phải chịu lãi suất chậm trả là biện pháp chế tài áp dụng đối với bên vay khi vi phạm hợp đồng tín dụng thực hiện không đúng hợp đồng về thời hạn trả nợ.Trong trường hợp không có quy định của pháp luật, các bên có quyền thoả thuận về mức tiền phạt; quá hạn bên vay chưa trả hết nợ thì vẫn phải có nghĩa vụ tiếp tục trả nợ vay còn lại, đồng thời chịu phạt dưới hình thức trả lãi suất nợ quá hạn.

    VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ

    Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng N o &PTNT Láng Hạ

    Nhưng chi nhánh đã lập lên những thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực, không những huy động được một khối lượng nguồn vốn lớn, bảo đảm chủ động đầu tư tín dụng trên địa bàn với 100% là dư nợ lành mạnh cho đến nay, mà còn góp phần cung cấp lượng vốn lớn về ngân hàng No&PTNT Việt Nam để cân đối giúp các chi nhánh khác không gặp thuận lợi trong công tác huy động vốn. Chi nhánh luôn thực hiện đúng các quy định trong hợp đồng vì nếu các bên vay không thực hiện đúng thời hạn và điều kiện của hợp đồng vay vốn sẽ gây ra hậu quả xấu cho bên cho vay; vì vậy rủi ro tín dụng thuần tuý sẽ được hạn chế nhờ các biện pháp bảo đảm tiền vay (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh) và hợp đồng chặt chẽ, thủ tục cho vay cẩn trọng.

    Cơ cấu tổ chức của chi nhánh

    Sự ra đời của chi nhánh đã thể hiện quyết tâm của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong chiến lược củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị trường thành thị đánh dấu bước phát triển về lượng và chất của hệ thống ngân hàng nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Như vậy, trình độ chuyên môn của các cán bộ nhân viên của chi nhánh vẫn còn hạn chế, cho nên công tác tổ chức cán bộ và đào tạo luôn luôn được chi nhánh chú trọng: chuẩn bị tốt trong công tác đào tạo cán bộ nhằm củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức cho số cán bộ viên chức cũ, đào tạo kịp thời trên cơ sở kèm cặp thực hành với số cán bộ mới; nâng cao năng lực tài chính; nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ nhân viên đặc biệt là công tác thẩm định dự án, thanh toán quốc tế, tin học….

    Những kết quả chi nhánh đã đạt được 1. Công tác nguồn vốn

    - Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng của đơn vị và thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. - Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam và thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

    Bảng kết quả kinh doanh tín dụng                                            Đơn vị: tỷ đồng
    Bảng kết quả kinh doanh tín dụng Đơn vị: tỷ đồng

    THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ

    Mục đích, yêu cầu về hợp đồng tín dụng tại chi nhánh Mục đích

    - Các điều khoản, điều kiện của hợp đồng được soạn thảo và thực thi trên cơ sở thống nhất chung giữa ngân hàng và bên vay; chỉ có hiệu lực cam kết khi đã được ngân hàng và bên đi vay ký kết đầy đủ trong một thời hạn xác định. - Lãi suất nợ quá hạn: khi đến kỳ trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu bên B không có khả năng trả nợ đúng hạn gốc, lãi và không được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, hoặc không được gia hạn nợ gốc, lãi thì NHNo sẽ chuyển toàn bộ số dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng này sang nợ quá hạn và bên B phải chịu lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn.

    Quyền và nghĩa vụ của bên B 6.1. Bên B có quyền

    Thực tiễn ký kết hợp đồng tín dụng

    Cán bộ tín dụng sau khi soạn thảo hợp đồng sẽ trình lên trưởng phòng tín dụng phê duyệt trước khi chuyển sang các phòng ban khác có liên quan để kiểm tra lại và chuẩn bị phê chuẩn trước khi chuyển cho khách hàng. - Biên bản họp sáng lập viên ngày 28/03/2006 uỷ quyền cho ông X- Giám đốc công ty- là người đại diện thay mặt công ty giao dịch, ký kết các văn bản, hợp đồng để vay vốn theo quy định của Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ.

    Thực tiễn thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh 1. Quy trình thực hiện hợp đồng tín dụng

    Nhưng việc kiểm tra, giám sát không phải lúc nào cũng làm phiền; ảnh hưởng đến khách hàng như đến các doanh nghiệp xem họ sử dụng vốn đó ra sao, đã mua sắm những thiết bị như đã ghi trong các giấy tờ có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng hay không..làm như vậy không chỉ tốn thời gian của chính các cán bộ tín dụng mà còn làm tốn thời gian của các doanh nghiệp do phải tiếp đón họ, làm cho doanh nghiệp không thoải mái kinh doanh như lúc nào cũng thấy cú người theo dừi xem mỡnh đầu tư những gỡ…. Như vậy, Chi nhánh Láng Hạ đã ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng theo đúng quy định của pháp luật như hợp đồng tín dụng phải thoả thuận bằng văn bản, theo đúng yêu cầu mà Ngân hàng No& PTNT Việt Nam đưa ra, thẩm định vay vốn theo đúng quy trình quy định,…Kiểm tra giám sát khoản vay một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo việc sử dụng vay của khách hàng có đúng mục đích hay không, sẽ có cách giải quyết phù hợp không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

    ĐÁNH GIÁ VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH

    Như vậy, việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh được diễn ra thuận lợi nên đã đem lại thu nhập cho chi nhánh rất nhiều (qua các bảng kết quả kinh doanh về nguồn vốn, về tín dụng của chi nhánh) do nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan đem lại; bên cạnh đó vẫn còn những bất cập như chi nhánh vẫn để nợ quá hạn cao (năm 2005 là 6750 triệu đ, năm 2006 là 9785 triệu đ);…do đó mà thu nhập của chi nhánh không đạt được kế hoạch đề ra một phần do yếu tố khách quan như dự án quá lớn và dài nên không kịp giải ngân. - Trình độ công nghệ tin học của một bộ phận cán bộ còn thấp (trình độ tin học cử nhân không nhiều chỉ có 3 người), mặc dù có nhiều người có trình độ nhưng không cao, còn hạn chế do công nghệ hiện đại luôn thay đổi các cán bộ tín dụng chưa kịp thời bồi dưỡng các nghiệp vụ đó; gây khó khăn cho việc áp dụng các dịch vụ mới, các hình thức huy động cũng như các quá trình thanh toán mới vào ngân hàng.

    CÁC GIẢI PHÁP

    - Làm tốt công tác phát triển sản phẩm như tổ chức tốt các đợt huy động vốn do Ngân hàng nông nghiệp& phát triển nông thôn Việt Nam phát hành, xây dựng kế hoạch phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn tại chi nhánh như kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn phù hợp nhằm giữ vững thị phần về nguồn vốn từ dân cư để có thêm nhiều khách hàng đến gửi tiền tại chi nhánh; thường xuyên tổ chức phân tích, nghiên cứu các sản phẩm cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác để xây dựng các sản phẩm và huy động vốn mới, tiếp tục triển khai tốt hình thức tiết kiệm mở rộng thêm số ưu đãi. - Để thực hiện được yêu cầu thu nợ cho vay đúng hạn, chi nhánh Láng Hạ cần thực hiện thể lệ cho vay ngắn hạn dưới hình thức chiết khấu thương phiếu tức là, vốn sản xuất ra sản phẩm ấy là vốn của doanh nghiệp, sản phẩm đó phải được bán; khi đó vốn cho vay ngắn hạn của chi nhánh mới xuất hiện; thời gian bán chịu hàng hoá của doanh nghiệp là thời gian cho vay ngắn hạng của chi nhánh.

    KIẾN NGHỊ

    - Nhà nước cần tiến hành công tác hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng bằng cách phát huy vai trò điều phối thông tin của trung tâm thông tin tín dụng CIC vì trung tâm thông tin tín dụng CIC thuộc vụ tín dụng ngân hàng Việt Nam với nhiệm vụ là thu thập thông tin về quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín dụng thành viên với các doanh nghiệp lớn; khi thẩm định khoản vay có thể lấy thông tin về hoạt động tín dụng của khách hàng từ trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà nước. - Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Trong đào tạo nên tập trung đào tạo những nhiệm vụ cụ thể; có đánh giá lại hiệu quả của công việc đào tạo; cho các cán bộ tín dụng học thêm, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng ở các trường đại học như trường ĐH Kinh tế, Học viện ngân hàng…Những người đi học về sẽ truyền đạt lại cho các cán bộ khác không được đi học; nhưng chi nhánh cần có kế hoạch về việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ đều được đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm giúp cho việc hướng dẫn khách hàng tốt hơn.