Những chính sách thu hút vốn FDI và ODA hiệu quả cho giai đoạn phát triển kinh tế 2001 - 2005

MỤC LỤC

Những tồn tại và khó khăn trong thu hút vốn nớc ngoài

Hiện nay, nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế, các nớc giàu có giành cho các nớc nghèo không phải là vô hạn mà chỉ có thời hạn nhất định và xuất hiện xu hớng giảm đi, trong khi số nớc nghèo có nhu cầu viện trợ có chiều hớng tăng lên. Mặt khác, cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ trong khu vực và những tác động ngày càng lớn tới nền kinh tế thế giới thời gian qua cũng làm cho các tổ chức tài chính quốc tế và Chính phủ các nớc gặp khó khăn về nguồn vốn do phải lo cứu trợ cho các nớc nên việc tìm nguồn vốn tài trợ sẽ trở nên khó khăn hơn. Việc thu hút vốn đầu t vào các ngành nông-lâm-ng nghiệp và vào các địa bàn có điều kiện kinh tế không thuận lợi sẽ là rất khó khăn trong thời gian tới (đầu t kém hiệu quả, rủi ro cao, thu hồi vốn lâu, đặc biệt sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng của thiên tai).

Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ kinh doanh trên mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành, mạng lới tiêu thụ còn mong manh; cha quan tâm và ít thành công trong việc xây dựng các khối khách hàng tin cậy và lâu bền; thiếu thông tin và thiếu hiểu biết về thị trờng và khách hàng cũng nh thiếu các hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗ trợ triển lãm, quảng cáo. Trong thời gian gần đây, mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đang chuyển dần từ những chính sách áp dụng riêng cho khu vực ĐTNN sang những chính sách áp dụng chung trong toàn bộ môi trờng kinh doanh. Định hớng thu hút vốn đầu t cha thật sự cụ thể và rừ ràng, cha xỏc định rừ đợc những mục tiờu gọi vốn trọng tâm cho từng thời kỳ và đảm bảo tính cân đối phát triển giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế.

Nhiều quy định tuy có thực hiện thí điểm ở một số nơi, nhng khi triển khai trên diện rộng còn bộc lộ nhiều vớng mắc, nhất là các quy định về đất đai, về đền bù và giải toả mặt bằng, về thiết kế, xây dựng, về quản lý dự án sau khi đã cấp giấy phÐp. Điều này cho thấy cần thiết phải mở rộng loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc lựa chọn trong số các hình thức đầu t đợc pháp luật cho phép tại Việt Nam. Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành ngày 19/5/2001 tuy đã áp dụng mức thuế suất chung cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài thờng trú trên 6 tháng, nhng biểu thuế suất luỹ tiến với cao nhất là 50% hiện nay là quá cao so với mức trung bình ở châu á (chỉ 30%).

Trớc khi ký kết các hiệp định, điều ớc quốc tế về ODA cần xỏc định rừ mức đúng gúp của phớa Việt Nam, nhng thực tế khi điều ớc quốc tế đợc ký kết giữa hai chính phủ thì vốn đối ứng vẫn cha đợc ghi ngay mà phải chờ đến khi dự án khả thi đợc duyệt thì vốn đối ứng mới đợc ghi.

Những mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế Việt Nam giai

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên ta cần phải có một nguồn lực rất lớn, trong đó nguồn lực từ nớc ngoài đóng một vai trò không nhỏ. Chúng ta cần thu hút nguồn lực của nớc ngoài và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc, đồng thời thích ứng với xu thế thời đại, nắm bắt kịp thời xu hớng phát triển của thế giới, phát hiện thời cơ, tranh thủ đợc những nhân tố có lợi nhất cho sự phát triển của đất nớc. Vì vậy, mục tiêu chủ yếu của chúng ta là thu hút đợc nguồn vốn từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu t trong nớc.

Trong những năm tới, lợng vốn nớc ngoài đổ vào khu vực châu á-Thái Bình Dơng sẽ vẫn lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong những tiêu điểm hấp dẫn mạnh dòng vốn nớc ngoài do đợc h- ởng những lợi thế khách quan đặc biệt to lớn. Cơ cấu ODA sẽ thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng cho vay tín dụng giảm viện trợ không hoàn lại: tăng nguồn ODA song phơng thì tỷ trọng cho vay của chính phủ giảm, tăng tỷ trọng của tín dụng t nhân.

Nh vậy tình hình thế giới đòi hỏi các nớc nhận viện trợ phải cố gắng rất nhiều nhng đặc biệt là trong khâu hoạch định chiến lợc sử dụng nguồn vốn ODA và khâu đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng và quản lý các dự án, chuyển hoá nguồn vốn bên ngoài.

Một số phơng hớng và giải pháp thu hút vốn nớc ngoài

Thực tế Việt Nam chỉ đứng thứ 7 trong 10 nớc ASEAN khi tham gia vào bảng xếp hạng về môi trờng kinh doanh tốt trong khu vực, và theo đánh giá của tờ “Diễn đàn kinh tế thế giới” Việt Nam đứng thứ 53/59 về sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trung Quốc vốn là một trong những nớc đứng đầu thế giới về lợng vốn đầu t thu hút đợc hàng năm (sau Mỹ và Anh), nay lại đợc hởng những cơ chế u đãi của WTO thì sức cạnh tranh càng lớn. Để có thể thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì yêu cầu đầu tiên là phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững tốc độ tăng trởng GDP, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP.

Xây dựng và nâng cao chất lợng quy hoạch các ngành, vùng lãnh thổ và cả nớc, dự báo nhu cầu thị trờng làm cơ sở cho việc công bố danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài và đề ra các chính sách u đãi phù hợp trong từng thời kỳ. Gắn định hớng quy hoạch thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài với định hớng quy hoạch phát triển chung của cả nớc, của từng ngành và vùng lãnh thổ cả trung hạn cũng nh dài hạn. Nhà nớc chỉ công bố danh mục cấm đầu t và danh mục đầu t có điều kiện (các lĩnh vực này có tính nhạy cảm cao; cần đảm bảo các yêu cầu về an ninh, văn hoá, môi trờng .., hoặc chỉ dành cho nhà đầu t Việt Nam).

Đồng thời tiến hành cải cách hành chính trong quản lý dự án sau khi cấp giấy phép đầu t, tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao khả năng linh hoạt trong sản xuất kinh doanh: cho phép đăng ký kinh doanh đa ngành nghề, hạn chế kiểm tra/kiểm soát, hạn chế việc doanh nghiệp phải sửa đổi giÊy ®¨ng ký/giÊy phÐp kinh doanh. Xây dựng cơ sở pháp lý cụ thể cho việc thành lập doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài của khu vực t nhân (chính sách về góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất của t nhân, hình thức liên doanh ..). Pháp lệnh giá này tạo một môi trờng khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng về giá, chống bán phá giá, quá giá, hoặc có dấu hiệu liên kết với nhau làm tổn hại đến thị trờng, xoá.

Rà soát và xem xét giảm mức tiền thuê đất cho phù hợp với định h- ớng thu hút đầu t ở các địa phơng, đảm bảo mức tiền cho thuê đất không cao hơn các nớc trong khu vực (ở một số khu vực, có thể chỉ thu tiền thuê. đất mang tính chất tợng trng). Hoàn thiện chính sách, cơ chế giải giải thể, phá sản doanh nghiệp có vốn ĐTNN, trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn đề tài chính: thanh lý tài sản, xác định lỗ/lãi, giải quyết vớng mắc liên quan đến phần vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất trong liên doanh. Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t bằng nhiều phơng tiện và hình thức khác nhau ở trong nớc và nớc ngoài, đặc biệt tại các nớc ngoài khu vực Châu á (Châu âu, Bắc Mỹ và Châu Mỹ La tinh).