Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính dự án cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Định

MỤC LỤC

Nội dung thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại

Qua phương pháp này dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đôí với dự án (ví dụ như vượt chi phí đầu tư, không đạt công suất thiết kế, giá cả các yếu tố đầu vào tăng, giá bán ra giảm, các thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi..) rồi khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án. Một cán bộ thẩm định có năng lực, đạo đức nghề nghiệp yếu kém sẽ dẫn đến kết quả đánh giá sai về dự án ( dự án khả thi thì lại cho là không khả thi và ngược lại ), từ đó dẫn đến ra quyết định sai ( dự án đáng cho vay thì không cho vay, dự án thực tế không có khả năng hoàn trả cả gốc và lãi thì lại cho vay ), làm giảm hiệu quả hoạt động cho vay dự án của các ngân hàng.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Định

Không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và chuyên nghiệp hóa trong công tác phục vụ, triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ mới gắn liền với nền tảng ngân hàng hiện đại và cung cấp nhiều tiện ích phục vụ khách hàng. Chi nhánh tích cực kết hợp với Công ty bảo hiểm BIC để khai thác phí bảo hiểm, kết quả năm 2007 doanh thu khai thác phí bảo hiểm đạt 1,5 tỷ đồng thời vượt kế hoạch giao 87,5% với số tăng tuyệt đối tăng 700 triệu đồng. Trên cơ sở đối chiếu các quy định , thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu ( hoặc tham khảo ) được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này , cán bộ thẩm định tỏ chức xem xét , thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn.

- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư : phần này sẽ đưa vào để tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi vay, phí vay vốn cố định) chi phí sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả. - Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ đầu ra của dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán: mức huy động công suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm. - Căn cứ vào tốc độ lưu chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án (phần tài chính doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.

Ở Ngân hàng Công thương Thái Bình việc thẩm định hiệu quả tài chính còn nhiêu hạn chế ở chỗ: lãi vay thể hiện thời gian vay của tiền, tỷ lệ chiết khấu cũng thể hiện giá trị vay của tiền song cả hai yếu tố này cùng được đưa vào để tính toán các chỉ tiêu tài chính.

Bảng 1: Lưu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư .
Bảng 1: Lưu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư .

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN (Nhà máy sản xuất nội thất và chế biến lâm sản Hợp Long)

Từ tháng 05/2006 đến nay Công ty đã đầu tư xây dựng trụ sở, hệ thống nhà xưởng và trang bị máy móc thiết bị tại xã Hải Phương huyện Hải Hậu tỉnh Nam định. Hiện tại Công ty đã thiết lập được mạng lưới khoảng 5 đại lý tại các tỉnh phía Bắc và 2 phòng trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm lớn tại Hà Nội. Theo báo cáo của Công ty, để đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường về sản phẩm Công ty đã lập kế hoạch mở thêm một số đại lý và mở rộng sản xuất vì hiện tại số lượng hàng sản xuất ra chưa đáp ứng đủ cầu về sản phẩm của các phòng trưng bày và hệ thống đại lý.

Tuy nhiên, do Công ty chưa tính đến nhu cầu vốn lưu động bình quân và nhu cầu vốn lưu động tối thiểu (nhu cầu vốn này phải được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn) tham gia thực hiện dự án nên trên thực tế tổng vốn đầu tư. Đến thời điểm này, Công ty đã tự trang trải bằng nguồn vốn tự có 7 tỷ đồng để xây dựng văn phòng, nhà xưởng, mua một số thiết bị với số tiền xấp xỉ 3,7 tỷ đồng và đáp ứng một phần nhu cầu vốn lưu động 3,3 tỷ đồng để sản xuất các sản phẩm, khai thác triệt để hiệu quả của đồng vốn đầu tư. Tại biên bản họp HĐTV của Công ty về việc đăng ký góp vốn để tăng vốn điều lệ đến 8.888 triệu đồng các thành viên phải góp đầy đủ số vốn đăng ký trước tháng 12/2007, đến nay đã góp được 7 tỷ đồng, số còn lại 1.888 triệu đồng sẽ được đóng góp trong thời gian tới để tăng năng lực về vốn, phục vụ sản xuất kinh doanh.

Qua việc phân tích tỷ lệ vốn tự có đầu tư dự án cho thấy khả năng tự chủ tài chính của Công ty tương đối tốt.

PHƯƠNG PHÁP CHO VAY THU NỢ 1. Phương án cho vay

  • Phương thức trả nợ

    Thành công nổi bật nhất của hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính nói riêng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Định trong thời gian vừa qua là đã góp phần vào mở rộng các hoạt động cho vay, nâng cao doanh số cho vay cũng như chất lượng tín dụng, giảm bớt nợ quá hạn và rủi ro tín dụng. Chất lượng thẩm định ngày càng được nâng cao đã giúp tín dụng của ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Định tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn, các công ty lớn,… Từ đó, đã góp phần khai thác tốt tiềm năng kinh tế của đất nước tạo công ăn việc làm cho người lao động và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. Trong quá trình thẩm định, các cán bộ thẩm định còn đóng vai trò như một nhà tư vấn cho chủ dự án về mọi lĩnh vực như nguồn cung cấp đầu vào, phương thức tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, phương án địa điểm, lựa chọn thị trường..Ngoài ra, trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định không những tham gia thẩm định các dự án trong mọi lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.

    Điều này không phải là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp phi nhà nước không có các dự án hấp dẫn mà theo đánh giá của ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Định, các doanh nghiệp thuộc loại như thế có rất ít cơ sở tài sản đảm bảo hay không có chủ thể bảo lãnh khi có trường hợp rủi ro phát sinh, hơn thế nữa qua một số vụ án kinh tế lớn đã khiến cho Ngân hàng có tâm lý không an tâm khi cho vay các đối tượng mà khả năng đảm bảo thấp. Vì vậy, có thể cho thấy Ngân hàng chú trọng đến khả năng đảm bảo tiền vay hơn là chú trọng đến tính hiệu quả tài chính của dự án, mặc dù khả năng đảm bảo trả được nợ, đảm bảo tiền vay của dự án được quyết định ở tính khả thi và kết quả tài chính dự án, còn đối với các tài sản thế chấp nhiều khi chỉ mang tính chất an toàn về tâm lí cho ngân hàng, bởi thực tế đã chỉ ra rằng nhiều dự án có tài sản theo đúng giá trị của nó hoặc là không thu được tài sản đảm bảo. - Ngân hàng luôn có biện pháp nâng cao tỷ trọng vốn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể… coi đó là định hướng chiến lược trong cơ cấu nguồn vốn đồng thời với việc tăng khối lượng tiền gửi (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu…) từ các tầng lớp dân cư để tạo lập mặt bằng luân chuyển vốn vững chắc phục vụ đầu tư phát triển.

    - Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng theo hướng tự tìm khách hàng, đáp ứng cao nhu cầu vốn cho đầu tư của nền kinh tế, chú ý đầu tư theo chiều sâu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án cứng hoá kênh mương, cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ bằng những loại vay, những hình thức vay mà pháp luật cho phép với mọi thành phần kinh tế. - Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng theo hướng tự tìm khách hàng, đáp ứng cao nhu cầu vốn cho đầu tư của nền kinh tế, chú ý đầu tư theo chiều sâu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án cứng hoá kênh mương, cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ bằng những loại vay, những hình thức vay mà pháp luật cho phép với mọi thành phần kinh tế. Không những thế, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thu hút các nguồn vốn, tìm kiếm nguồn đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp vưà và nhỏ của các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế… Thêm vào đó cần nhanh chóng thực hiện, triển khai các chương trình, dự án tài trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như đã kí kết: dự án của EU, của JBIC, của CANADA….

    Bảng 3- Kế hoạch trả nợ vốn vay hàng năm
    Bảng 3- Kế hoạch trả nợ vốn vay hàng năm