Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng Ngành Công nghiệp Việt Nam hiện nay và nhu cầu thu hút vốn

Từ năm 2000 đến nay, tình hình kinh tế trong n- ớc và khu vực đã có nhiều chuyển biến tích cực và dần thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng; đồng thời với những cải cách mạnh mẽ về môi trờng kinh doanh, đầu t trong nớc và tác động của các biện pháp kích cầu, nên phát triển công nghiệp đã bắt đầu phục hồi trở lại, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao.Trong giai đoạn 1996-2001, các thành phần kinh tế hoạt động trong công nghiệp đều tăng trởng khá, song khu vực công ngiệp quốc doanh tăng thấp hơn so với khu công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và công nghiệp ngoài quốc doanh. Sự tăng trởng của nhiều ngành công nghiệp nh: chế biến thực phẩm và đồ uống, dệt, may, da giày, sản phẩm thép và kim loại mầu, máy móc thiết bị cơ khí, sản phẩm thiết bị điện, hoá chất, phân bón, lốp ô tô, ô tô, xe máy, giấy, hàng điện tử, sản phẩm nhựa..chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập khẩu có giá thành cao và luôn có xu hớng tăng trong những năm qua.

Quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam

Quy mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam. Điều này có ý nghĩa rất lớn là chúng ta đã thu hút đợc phần lớn FDI vào khu vực sản xuất công nghiệp, phù hợp với mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài phục vụ chiến lợc công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nớc.

Đồ thị 2 : Tốc độ tăng của ngành Công nghiệp so với năm trớc (%)
Đồ thị 2 : Tốc độ tăng của ngành Công nghiệp so với năm trớc (%)

Công nghiệp nặng

Trong thời gian tới, một mặt ngành dầu khí vẫn tiếp tục thu hút đầu t nớc ngoài, mặt khác từ đó để nâng cao khả năng của ngành dầu khí Việt Nam trong việc tự tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí trên cơ sở kinh nghiệm tích luỹ đợc trong quá trình liên doanh với đối tác nớc ngoài. Tuy nhiên, do việc thực hiện nội địa hoá cần đầu t lớn về vốn, nhà xởng thiết bị, công nghệ, trong khi đó số sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế (mới đạt gần 20% công suất thiết kế) nên ảnh hởng lớn đến kế hoạch sản xuất, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Cha có doanh nghiệp sản xuất các bộ phận chính, quan trọng đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao nh máy động lực cho ôtô, xe máy, thân xe..Tổng vốn đầu t đăng ký hơn 200 tr.USD, đã thực hiện đầu t 80 tr.USD, doanh thu chỉ mới đạt 33,5 tr.USD, có gần 3.000 lao động đang làm việc (tơng đơng số lao động của 14 liên doanh lắp ráp ôtô và nhiều hơn số lao động. đang làm việc trong 5 doanh nghiệp lắp ráp xe máy).

Nhng từ năm 1991 tới nay, cùng với việc mở rộng sản lợng thép của các cơ sở sản xuất trong nớc, đầu t nớc ngoài đã tạo ra một năng lực sản xuất thép 1,3 tr.tấn/ năm (chiếm 65% năng lực sản xuất thép của toàn ngành), đáp ứng nhu cầu về thép ngày càng tăng, nhất là thép xây dựng. Nhà nớc cha có việc tính toán kĩ càng để đa ra con số dự báo chuẩn xác về dung lợng thị trờng Việt Nam nên gây ra sự mất cân đối trong cung và cầu nh: lĩnh vực ô tô có quá nhiều dự án lắp ráp đa vào hoạt động trong cùng một thời điểm với công suất thiết kế lớn trong khi thị trờng Việt Nam rất nhỏ và phát triển chậm; hay ngành thép nhập khẩu phôi thép với giá cao nhng sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc dẫn đến tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp.

Bảng 7: Phân loại dự án theo vốn đầu t (tính đến cuối năm 2001)
Bảng 7: Phân loại dự án theo vốn đầu t (tính đến cuối năm 2001)

Ngành công nghiệp nhẹ

Nhìn chung các dự án trong lĩnh vực Dệt -may triển khai tốt, công nghệ đồng bộ từ khâu sản xuất Sợi đến khâu in, nhuộm, hoàn tất sản phẩm; máy móc thiết bị đạt trình độ công nghệ trung bình trong khu vực, một số tuy đã qua sử dụng song vẫn còn hiệu quả tốt, chất lọng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Công nghệ may tiên tiến, đồng bộ từ khâu tạo mẫu mã sản phẩm đến khâu hoàn tất sản phẩm, có nhiều sản phẩm may đạt tiêu chuẩn quốc tế nh: áo lót phụ nữ, áo Jacket, áo Comple, đồ bơi..Nhìn chung, các dự án trong lĩnh vực này có phơng pháp quản lý tiên tiến, phát huy đợc năng lực sản xuất nên thời gian thu hồi vốn nhanh. Chế biến da và sản xuất giầy dép của Việt Nam trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ yếu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội từ sau những năm 1985 khi hàng loạt xí nghiệp ra đời thực hiện những hợp đồng gia công may mũ, giầy và sản xuất một số loại giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động cho Liên Xô.

Khi khối này tan rã, thiếu đơn đặt hàng; ngành Da-Giầy mới hình thành đã rơi vào tình trạng khó khăn do năng lực sản xuất không đồng bộ, sản phẩm chủ yếu là bán thành phẩm (mũ, giầy), nguyên liệu và mẫu mã phụ thuộc hoàn toàn vào đơn đặt hàng của nớc ngoài và cung không còn nữa. Lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp nhẹ khác bao gồm các dự án sản xuất hàng công nghiệp nhẹ thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng (bao gồm đồ gỗ, trang trí nội thất, đồ làm bếp..) đồ chơi, các sản phẩm tiêu dùng phục vụ thể thao, giải trí, du lịch..Có 111dự án (1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh, 18 liên doanh và 92 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài).

Bảng 11: Tình hình FDI vào các lĩnh vực công nghiệp nhẹ                       (tính đến tháng 12/ 2001)
Bảng 11: Tình hình FDI vào các lĩnh vực công nghiệp nhẹ (tính đến tháng 12/ 2001)

Ngành công nghiệp thực phẩm

Sản xuất Rợu

Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha có, lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết diễn biến phức tạp của thị trờng..nên đã cấp phép đầu t nớc ngoài vào một số lĩnh vực và sản phẩm ngành công nghiệp vợt quá nhu cầu hiện tại nh các dự án bia, nớc giải khát có ga, sản phẩm nghe nhìn, điện tử gia dụng, lắp ráp ôtô, chất tẩy rửa..Tình hình trên cộng với ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho công suất huy. Đối với Việt Nam thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ cao, tạo ra năng suất lao động xã hộ cao. + Phát triển mạnh những ngành công nghiệp ta đang có lợi thế về nguồn nhân lực và tài nguyên, nhằm tạo ra những khởi động tốt cho phát triển công nghiệp nh: Ngành Dệt - May; Ngành công nghiệp chế biến hớng về xuất khẩu, đặc biệt là chế biến sâu các sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản, những vùng có quy mô sản phẩm hàng hoá nguyên liệu lớn; Ngành công nghiệp khai thác dầu khí.

Thực hiện thuế nhập khẩu thực sự khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất cơ khí, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo, đặc biệt là công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện và nguyên liệu để giúp các doanh nghiệp sản xuất ô tô, lắp ráp xe gắn máy hạ giá thành sản phẩm, vừa giúp các doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm ở thị trờng nội địa vừa hớng ra xuất khẩu. Lĩnh vực sản xuất nớc giải khát, h- ớng thu hút FDI sẽ là: tập trung đầu t vào lĩnh vực sản xuất nớc giải khát không có ga, nớc hoa quả cho tiêu dùng nội địa và cho xuất khẩu; hạn chế đầu t vào lĩnh vực sản xuất nớc giải khát có ga..Một mặt đi vào khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến (sản xuất lắp ráp ôtô xe máy, khai thác dầu khí..); mặt khác, chú trọng công nghệ thích hợp, máy móc thiết bị đã qua sử dụng (với điều kiện thiết bị đó không gây ô nhiễm môi trờng hoặc có hại cho sức khoẻ công nhân) để tận dụng giá trị sử dụng còn lại, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động trong một số lĩnh vực nhất định (Da giầy, Dệt - may..). - Nhiều doanh nghiệp FDI tiếp tục kiến nghị Chính phủ về những bất cập trong chính sách thuế cha khuyến khích sản xuất, chế tạo sản phẩm trong nớc, đặc biệt là việc áp dụng thuế VAT làm đội giá thành sản phẩm quá cao, không đợc thị tr- ờng chấp nhận, buộc một số doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, điển hình là các doanh nghiệp sản xuất hàng điện gia dụng (máy điều hoà, tủ lạnh).

- Một số doanh nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng nh các Công ty điện tử Sony, JVC, Công ty Amtronics (Toshiba), LG - Meca, Carier, phản ánh việc áp dụng Thông t 1994/1998 của Bộ Tài chính về đánh thuế nhập khẩu linh kiện theo tỉ lệ nội địa hoá đối với sản phẩm này sau năm 2000 không hợp lý, vì trong nớc hiện nay hầu nh không sản xuất đợc linh kiện.

Bảng 14: Giá trị xuất khẩu của ngành công nghiệp có vốn FDI so với các ngành khác.
Bảng 14: Giá trị xuất khẩu của ngành công nghiệp có vốn FDI so với các ngành khác.