Phân tích điều kiện thuận lợi và lợi thế phát triển kinh doanh lữ hành nội địa tại Quảng Bình

MỤC LỤC

Những nhiệm vụ chủ yếu

Ban chỉ đạo chương trình

Phối hợp công tác giữa các Bộ, ngành, địa phương

HNKTQT thuộc chức năng quản lý của Bộ, ngành và địa phương mình cho Ủy ban, đồng thời sao gửi Bộ Nội vụ định kỳ 6 tháng, 1 năm hoặc khi lãnh đạo Ủy ban yêu cầu để Ủy ban xem xét, tổ chức và phối hợp các vấn đề liên quan đến HNKTQT. Văn phòng Ủy ban có trách nhiệm chủ động xây dựng kế hoạch công tác, tổ chức và phối hợp với các thành viên Ủy ban và các Ban HNKTQT của các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc triển khai công việc.

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TẠI CÁC

BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG

    Theo cách này, một số Bộ, ngành đã giao cho một số đơn vị có chức năng là đơn vị tổng hợp chung của Bộ như: Vụ Kế hoạch Tài chính ( như đối với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), Vụ Kế hoạch Đầu tư (như ở Bộ Công thương), Vụ pháp chế như ở Bộ giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu tư), hay thậm chí giao cho đơn vị có liên quan đến nhiều nhiệm vụ nhất trong CTHĐ của Bộ, ngành mình như Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (trường hợp Bộ Y tế). Cấu trúc và những nội dung được đề cập đến trong các CTHĐ Về cơ bản, CTHĐ của các Bộ, ngành và địa phương đều được triển khai xây dựng trên cơ sở khung cấu trúc CTHĐ do Văn phòng Ban chỉ đạo Dự án Hậu WTO giới thiệu trong 3 đợt phổ biến, quán triệt nội dung CTHĐ của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 16/2007/NQ-CP. Trong khi nhiều Bộ, ngành và địa phương, những nội dung được trình bày trong CTHĐ khá cụ thể và chi tiết, bám sát những yêu cầu đặt ra trong CTHĐ của Chính phủ thì ở một số Bộ, ngành và địa phương khác những nội dung này được đề cập khá đơn giản, chưa thể hiện hết hoặc chưa bám sát các nội dung đề ra trong CTHĐ của Chính phủ.

    Vấn đề dáng lưu ý là sự thiếu vắng hoặc sự có mặt nhưng khá mờ nhạt của những cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh CTHĐ; những nguồn lực cần thiết để bảo đảm cho việc thực hiện các nội dung công việc trong CTHĐ; những sự phối hợp liên ngành, liên vùng và sự tham gia của khu vực tư nhân vào quá trình triển khai thực hiện các nội dung công việc trong CTHĐ của các Bộ, ngành, địa phương…tất cả những yếu tố này, một cách trực tiếp và gián tiếp, sẽ ảnh hưởng đên chất lượng và hiệu quả triển khai trên thực tế của các CTHĐ của các Bộ, ngành, địa phương.

    TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG

      Để thực hiện nhiệm vụ này, Bộ KH&ĐT đã cụ thể hóa bằng một loạt các nhiệm vụ trong dự thảo CTHĐ của mình gồm: “Rà soát chính sách, pháp luật hiện hành để đánh giá mức độ tương thích với cam kết gia nhập WTO liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh”, “Xây dựng Đề án điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nhằm thực hiện cam kết về việc bảo đảm để các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo tiêu chí thị trường và Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước”, “ Rà soát các lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước còn giữ độc quyền hoặc chiếm tỷ trọng lớn, các lĩnh vực và các đối tượng đang được hưởng sự hỗ trợ mang tính phân biệt đối xử để xây dựng lộ trình loại bỏ, góp phần giảm thiểu tính phi thị trường của nền kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Một số nội dung trong CTHĐ của Chính phủ đưa ra mục tiêu hoàn thành trong năm 2007 đã được các Bộ, ngành liên quan triển khai thực hiện như: “ Bộ Tài chính chủ trì cùng các Bộ, ngành thực hiện trong năm 2007: Xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, “Bộ Tài chính chủ trì cùng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Bộ, ngành, địa phương hoàn thành trong tháng 6 năm 2007: Xây dựng Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc Quyết định của các Bộ, ngành về quy định mới về điều kiện kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ tài chính”…. Các nhiệm vụ trong CTHĐ của Chính phủ được xác định cần được triển khai trong năm 2007 liên quan tới vai trò chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư bao gồm: “ Xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy định phân cấp đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng tập trung hơn, đổi mới các tiêu chí, cơ sở phân cấp để nâng cao hiệu quả tổng thể trong đầu tư”, “ Xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ đầu tư xây dựng kho tàng, chợ đầu mối ở khu vực nông thôn”, “Xây dựng nghị định của Chính phủ về Chính sách cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia sâu rộng hơn vào thị trường bất động sản” về cơ bản chưa được triển khai theo tiến độ.

      Trong những năm qua, Chính phủ đã xây dựng và ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế - xã hội và sự hoạt động của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước các cấp.Trong đó có thể kể đến việc xây dựng và trình Quốc hội ban hành mới Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật thương mại, Luật Ngân sách Nhà nước…Về cơ bản, qua việc đổi mới thể chế hành chính nhà nước trong thời gian qua của Việt Nam đã tạo ra chuyển biến tích cực, được người dân, doanh nghiệp, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ. Chính phủ đã nỗ lực kiện toàn tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chịu trách nhiệm đối với lĩnh vực này: Gấp rút hoàn thành Dự thảo Luật về cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để trình Quốc hội thông qua; Liên tiếp trong những năm gần đây, Chính phủ xem xét, điều chỉnh để kiện toàn cơ quan đầu mối về hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam là Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, theo đó UBQG-HTKTQT được xác định là tổ chức phối hợp liên ngành của Chính phủ để phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành, và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về HNKTQT. Để đạt được những kết quả trên trong thời gian qua Chính phủ và các Bộ, ngành của Việt Nam đã tiến hành xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai trên thực tế nhiều cơ chế, chính sách, quy định quan trọng như: Nghị định 11/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh hoạt động dịch vụ văn hóa công cộng; Quyết định 45/2008/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đến năm 2010; Quyết định 62/2006/QĐ-BVHTT của Bộ Văn hóa - Thông tin về việc ban hành Quy chế công nhận danh hiệu.

      MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

        • Kiện toàn tổ chức bộ máy và xây dựng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống trợ cấp, chống bán phá giá, giải quyết tranh chấp thương mại- cụ thể là Hội đồng cạnh tranh và Cục Quản lý cạnh tranh- theo hướng trao cho các cơ quan này công cụ và quyền lực đủ mạnh để có thể hướng dẫn, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các quy định quốc tế hoặc cam kết hội nhập của Việt Nam có liên quan tới cạnh tranh không lành mạnh, trợ cấp, bán phá giá, tranh chấp thương mại…. Tổng kết, đánh giá một cách tổng thể về những tác động đối với Việt Nam khi thực hiện các quy định cũng như cam kết gia nhập WTO cũng như về kết quả thực hiện CTHĐ của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương sau một thời gian gia nhập WTO là công việc cần thực hiện để có cái nhìn chính xác về những gì đang diễn ra sau khi Việt Nam gia nhập WTO để nếu cần thiết sẽ đưa ra những điều chỉnh căn bản trong định hướng xử lý những vấn đề đặt ra đối với việc Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế của mình. Tuy nhiên, quá trình xây dựng và triển khai thực hiện CTHĐ của các Bộ, ngành, địa phương cũng bộc lộ nhiều hạn chế , tồn tại: tiến độ xây dựng các CTHĐ còn chậm, nội dung các CTHĐ chưa đạt yêu cầu; nhiều nội dung công việc đã được triển khai thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao; tính đồng bộ, gắn kết trong xử lý các vấn đề còn thấp; nhiều vấn đề mang tính liên ngành, liờn vựng chưa được xử lý tốt, cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện các CTHĐ còn nhiều vướng mắc….

        Qua quá trình tìm hiểu và phân tích những kết quả đạt được, những vấn đề đặt ra trong việc triển khai thực hiện CTHĐ của Chính phủ, với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo văn phòng UBQG-HTKTQT, các anh chị trong văn phòng, và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Bùi Đức Thọ, trong khuôn khổ chuyên đề thực tập của mình, em xin đưa ra một số đề xuất với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả tiếp tục thực hiện CTHĐ Chính phủ tại các Bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới.

        CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP