Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

MỤC LỤC

Chiến lợc phát triển dân số đến năm 2000

Để thực hiện đợc mục tiêu này cần phải đa ra những giải pháp nhằm khuyến khích dân c đi khai thác vùng kinh tế mới, thực hiện biện pháp giao đất, giao rừng, hỗ trợ về vốn, vật chất cho những ngời đến vùng này. Bên cạnh đó cần có những biện pháp hành chính đối với những Đảng viên, viên chức Nhà nớc không thi hành chính sách dân số KHHGĐ nh phạt tiền, giảm mức lơng hoặc biện pháp mạnh nhất là buộc thôi việc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến quy mô gia đình lớn đólà cần có nhiều con để phụng dỡng cha mẹ lúc tuổi già, khi chức năng này đợc xã hội đảm nhiệm và làm tốt thì tất yếu sẽ dẫn.

Chính sách bảo hiểm cho ngời già có thể là tăng mức trợ cấp cho những ngời chấp nhận mô hình gia đình nhỏ tăng thêm 5% lơng, với những cặp không có con lơng hu tăng 10% và chăm sóc sức khoẻ lúc ốm đau. Bản thân những ngời tình nguyện phải đợc đào tạo qua lớp nghiệp vụ y tá để có thể xử lý những tình huống đơn giản và họ sẽ h- ởng chế độ u đãi và sự trợ cấp của Nhà nớc hàng tháng. Đi đôi với việc khuyến khích những ngời đi khai thác vùng kinh tế mới, Nhà nớc phải có những chủ trơng chính sách đảm bảo không chỉ về mặt vật chất mà cả về mặt tinh thần cho họ.

Đặc điểm thị trờng lao động

Đội ngũ quản lý ở tầm vĩ mô và tầm vi mô đông nhng cha mạnh, trình độ năng lực quản lý còn thấp kém, khả năng nắm bắt thông tin, tiếp cận với những tri thức tiên tiến của khoa học quản lý trong cơ chế thị trờng cha kịp thời đầy đủ. Không những thế, số lợng cán bộ bị thoái hoá biến chất ngày càng gia tăng, tình trạng một bộ phận cán bộ tham nhũng, vi phạm kỷ cơng phép nớc có chiều hớng phát triển, nạn quan liêu ăn đút lót, hối lộ, tham ô tài sản của Nhà nớc đang trở thành "quốc nạn". Học sinh các trờng Đại học, cao đẳng sau khi tốt nghiệp không muốn xa rời thành phố về nông thôn v à đi các tỉnh vùng sâu, vùng xa (theo báo cáo số này lên đến hàng nghìn ngời. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội có hàng trăm bác sĩ chờ việc, trong khi ở Tây nguyên miền núi Bắc Bộ rất thiếu).

Mặt khác, cơ cấu lao động ở nớc ta lại rất đặc trng của một nền kinh tế thuần nông: 71% số ngời đang làm việc trong nền kinh tế là làm nông - lâm - ng nghiệp, 14% làm trong các ngành công nghiệp và xây dựng cơ. Những thông tin về thị trờng lao động còn rời rạc, thiếu chuẩn mực chung, thiếu kinh nghiệm nên cha có sự thích ứng linh hoạt với cơ chế quản lý mới đã làm cho nhiều xí nghiệp, nhà máy thuộc khu vực quốc doanh bị giải thể hàng loạt dẫn đến tình trạng mất việc làm của rất nhiều công nhân. Theo tổng liên đoàn lao động Việt Nam :hiện có khoảng 3% số lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc không có việc làm hoặc không lơng và gần 15% số lao động không làm việc hết thời gian quy định.

Một số mục tiêu và giải pháp khắc phục vấn đề thất nghiệp ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay

- Khuyến khích sử dụng lao động nữ, trong đó cần chú ý việc lựa chọn nghề đào tạo (hoặc đi học nghề) và hình thức đào tạo phải tuỳ thuộc vào các địa bàn thuộc nông thôn hay đô thị, mới có thể nâng cao đợc khả năng có việc làm (tự tạo việc làm) sau đào tạo. Tuy nhiên, việc khuyến khích tự tạo việc làm chỉ trở thành hiện thực trong cuộc sống khi các văn bản hớng dãn thực hiện Bộ luật lao động, cũng nh các văn bản pháp luật khác về đầu t, về tài chính, tín dụng, thuế đất đai, doanh nghiệp. Đầu t xây dựng, nâng cấp trang thiết bị, phơng tiện dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề thuộc trung tâm dịch vụ việc làm của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để có đủ năng lực đảm bảo thực hiện các hoạt động đào tạo của chơng trình.

Chính nhờ lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao mà Nhật Bản và các Nics (các nớc công nghiệp mới) vận hành có hiệu quả công nghệ nhập khẩu hiện đại, sản xuất ra nhiều mặt hàng có thể cạnh tranh với các nớc công nghiệp phát triển trên thế giới. Việt Nam đang hớng tới một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc với mục tiêu đảm bảo cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, an ninh quốc gia và sự bền vững của môi trờng. Nền kinh tế Việt Nam chỉ có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, hiệu quả kinh tế - xã hội cao khi nền kinh tế ấy thực sự dựa trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong đó phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững.

Hơn nữa theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số và lao động năm 1989 cả nớc có tới lực lợng lao động cha tốt nghiệp phổ thông cơ sở và chỉ có khoảng 2.44% công nhân kỹ thuật đợc đào tạo một cách chính quy, ngay tại các đô thị lớn vẫn còn 0,2% công nhân mù chữ. Rừ ràng là, cơ cấu lao động và chất lợng nguồn nhõn lực của nớc ta ch hỗ trợ và đáp ứng các yêu cầu đã nêu của thay đổi cơ cấu kinh tế và thực hiện chiến lợc phát triển định hớng việc làm và xuất khẩu (Trần đình Hoan - phát triển nguồn nhân lực và toàn dụng lao động, nhân tố quyết định sự phát triển bền vững - LĐ & XH tháng 12/1997).

Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyêt định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 đa n- ớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Số lợng ngời có học vị cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ Việt Nam sẽ đạt mức tơng đơng với các nớc trong khu vực. Thứ 2, phát triển nhân lực: để chuẩn bị lực lợng lao động cho xã hội, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực là tập trung và đào tạo hớng nghiệp cho học sinh thiết thực hơn để học sinh có kỹ năng lao động kỹ thuật.

Thứ 3, bồi dỡng nhân tài: nhân tài là động lực của sự phát triển và có tác động thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và quản lý. Để bồi d- ỡng nhân tài, cần phải chủ trơng thành lập một bộ phận giáo dục đào tạo có chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đến năm 2000 chúng ta gắng nâng số lợng sinh ivên, nghiên cứu sinh đi học tập ở nớc ngoài ngang với mức của trớc năm 1990 khoảng 10% cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật đã đợc đào tạo ở nớc ngoài.

Các biện pháp thực hiện

Cần tranh thủ các tổ chức quốc tế nh UNICEF, ENESCO, VOB và tổ chức viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các nớc khác để phát triển giáo dục, cho phép các trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các viện nghiên cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngành đào tạo. Phải có kế hoạch tích cực đào tạo, bồi dỡng một đội ngũ cán bộ giảng dạy trẻ, đủ trình độ chuyên môn và phẩm chất đáp ứng đợc những yêu cầu mới về đào tạo đại học. Phải xếp lơng giáo viên cao nhất trong hệ thống bậc lơng hành chính sự nghiệp và có thêm chế độ phụ cấp tuỳ theo tính chất công việc, theo vùng do chính phủ quy định.

Việc đổi mới nội dung ở đây không có nghĩa là mỗi năm phải thay đổi nội dung sách giáo khoa (đối với học sinh tiểu học và trung học) hoặc giáo trình (đại học), mà đổi mới ở đây có thể là đổi mới ở cách dạy, cách truyền. Trong hoàn cảnh đất nớc ta còn nghèo, sự quan tâm của Nhà nớc có mặt cha đầy đủ, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học còn thiếu thốn nhng trờng học vẫn phải là nơi có môi trờng giáo dục đào tạo gơng mẫu, phải quan tâm xây dựng ký túc xá cho học sinh, sinh viên, phải nhanh chóng dẹp bỏ những hàng quán đang trở thành tụ điểm tệ nạn xã hội lấn chiếm trong và ngoài trờng, trả lại cảnh quan, môi trờng văn minh, trong lành sạch đẹp cho nơi giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ ở trình độ cao. Bài toán nhân lực là bài toán đòi hỏi phải có lời giải và sự đóng góp chung của nhiều ngành nghề, lĩnh vực nhng Bộ Giáo dục và Đào tạo với t cách là nơi quản lý Nhà nớc lĩnh vực này trớc đây phải cùng với Bộ Lao.