Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

Hiện trạng môi trường nước a. Nước mặt

Đối với các vị trí quan trắc nước phục vụ cho cấp nước sinh hoạt (sông Vĩnh Phước - cách trạm bơm 1 khoảng 02km về phía thượng nguồn, …), hầu hết các thông số chất lượng nước nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt). Nguyên nhân là do phần lớn các giếng nước đang sử dụng cho mục đích sinh hoạt được xây dựng từ lâu và đã bị xuống cấp, các giếng bố trí tại các khu dân cư có mật độ cao, nền đất ẩm ướt, nước ngầm khu vực chủ yếu là nước ngầm mạch nông nên càng tạo điều kiện cho sự xâm nhập của các chất ô nhiễm, đặc biệt là vi sinh vật.

Hiện trạng cấp, thoát nước a. Hiện trạng cấp nước

Theo kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án về chất lượng nước ngầm trên địa bàn thành phố kết hợp với quan trắc cho thấy, phần lớn các thông số đặc trưng cho nước ngầm đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm và TCVS 2002. Trong đó: Thuộc Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và Công trình Đô thị Đông Hà quản lý là 14,327km; Thuộc nguồn vốn của Bộ giao thông đầu tư và quản lý cho tuyến Quốc lộ 9, Lê Duẩn và đường 9D là 20,5km; Thuộc nguồn vốn ADB đang triển khai xây dựng giai đoạn 1 khoảng 20km[8], trong thời gian tới Dự án ADB sẽ triển khai giai đoạn 2 trong năm 2010 với khoảng 6,5km cống, rãnh.

HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN 1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn

Hiện trạng thu gom và vận chuyển chất thải rắn a. Chất thải rắn sinh hoạt

Theo báo cáo Tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 của Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình Đô thị Đông Hà, cuối năm 2008 Công ty đã thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân, cơ quan, nhà hàng. Bệnh viện Thành phố không xử lý bông băng theo phương pháp trên mà hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình Đô thị Đông Hà thu gom và xử lý chôn lấp tại bãi rác Thành phố, 9 trạm y tế phường cũng xử lý tương tự như trên nhưng thực hiện trong khuôn viên của trạm.

CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Căn cứ pháp lý

    - Tập trung đầu tư xây dựng các khu đô thị mới theo quy hoạch, thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của một đô thị hiện đại, có đầy đủ dịch vụ hạ tầng kỹ thuật và xã hội hoá đa dạng, tiện nghi, có khuôn viên cây xanh. - Khai thác, phát huy lợi thế về vị trí địa lý kinh tế và các điều kiện về cơ sở hạ tầng đô thị, đẩy mạnh phát triển về thương mại, dịch vụ, du lịch thành ngành kinh tế chủ đạo trong Thành phố, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách trên địa bàn. - Tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng: Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản; chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ hợp lý; đa dạng các loại cây trồng, trong đó xác định mũi nhọn là phát triển vùng rau xanh, cây ăn quả và lúa; chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp.

    - Tăng cường áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, công nghệ sinh học, công nghệ sạch, sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi mới, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng trong nông nghiệp, tăng giá trị thu nhập, hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, nâng cao đời sống dân cư khu vực nông nghiệp. Đặc biệt, khi thành phố Đông Hà lên thành phố với việc cải tạo, chỉnh trang và mở rộng không gian đô thị, đẩy mạnh tốc độ phát triển CN - TTCN theo hướng CNH - HĐH, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa thì mạng lưới thu gom và xử lý hiện tại càng không thể đáp ứng yêu cầu, do: tỷ lệ thu gom tại các phường ngoại thành thấp; phương tiện, nhân lực thu gom còn hạn chế; chất thải rắn xây dựng chưa được thu gom và xử lý thích hợp; chất thải rắn nguy hại ngày càng tăng; các điểm tập kết, tuyến thu gom chưa hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu về BVMT; chưa có chế tài phù hợp và ý thức của người dân chưa cao trong vấn đề môi trường nói chung, thu gom xử lý chất thải rắn nói riêng. Hiện nay, tình trạng khai thác cát sạn lòng sông để làm vật liệu xây dựng diễn ra rất phổ biến trên địa bàn Thành phố nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, các khu vực khai thác khai thác tự phát bao gồm: Cầu Đông Hà; Cảng Đông Hà; Đường Trần Nguyên Hãn, An Lạc (phường Đông Giang); Gần ngã 3 Gia Độ; đập ngăn mặn sông Vĩnh Phước; cách trạm bơm cấp nước 2km về phía thượng lưu và 1 điểm thuộc địa bàn phường 4 trên sông Hiếu.

    Với định hướng phát triển kinh tế như đã quy hoạch là thương mại - dịch vụ giữ vai trò chủ đạo, công nghiệp giữ vai trò động lực sẽ dẫn đến sự gia tăng dân số cơ học, gia tăng sự hoạt động của các phương tiện giao thông làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí của thành phố Đông Hà. Nước thải ở thành phố Đông Hà chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, đặc biệt khi sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng chú trọng phát triển thương mại - dịch vụ và công nghiệp sẽ làm tăng lưu lượng nước thải do sự tăng dân số và tăng số lượng các nhà máy, xí nghiệp.

    Bảng 3.2  - Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp - TTCN
    Bảng 3.2 - Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp - TTCN

    ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ ĐẾN NĂM 2020

    Đề xuất quy hoạch cho từng vùng chức năng môi trường a

    Theo khảo sát của Công ty TNHH Cấp nước và Xây dựng Quảng Trị, trong tương lai không thể nâng công suất của Xí nghiệp sản xuất nước sạch Đông Hà và nguồn nước ngầm từ Gio Linh vì vậy cần nghiên cứu lựa chọn vị trí xây dựng thêm nhà máy xử lý nước trên sông Hiếu (huyện Cam Lộ) nhằm bổ sung cho thành phố với công suất dự kiến khoảng 20.000 - 25.000 m3/ngày.đêm. Như vậy, tổng chiều dài các tuyến ống đuợc nâng cấp và xây mới đến năm 2020 đạt khoảng 66,1km, tổng chiều dài mạng lưới cấp nước cho thành phố Đông Hà chưa tính tuyến ống cấp bổ sung từ Gio Linh, Cam Lộ và các tuyến ống hộ gia đình đến năm 2020 cần đạt khoảng 143,4km. Căn cứ vào các tiêu chí và kế thừa dự án thoát nước ADB đang xây dựng, báo cáo quy hoạch lựa chọn xây dựng 4 trạm xử lý nước thải theo 4 tuyến thoát nước đang xây dựng và 1 trạm bổ sung phía Bắc của Đông Hà, công suất mỗi trạm khoảng 3.000 - 4.000m3/ngày.đêm.

    - Khu công nghiệp phía Nam Thành phố (Khu công nghiệp Nam Đông): Đã có 19 dự án đăng ký đầu tư vào khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp tương đối hoàn chỉnh và hiện nay đang thực hiện các thủ tục để đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải với công suất khoảng 2.000 - 2.500m3/ngày.đêm. Ngoài ra, ưu tiên trồng cây bóng mát thân gỗ lớn tại các diện tích mặt nước của thành phố như hồ Khe Mây, hồ Trung Chỉ (Cọ Dầu), hồ Đại An, hồ Km6 (phường 4), hồ cá phường 2, hồ Khe Sắn - Trung Kim và một số diện tích mặt nước nhỏ hơn nhằm tạo cảnh quan sinh thái đô thị. - Đối với các tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp dưới 3m, đường cải tạo, bị khống chế về mặt bằng và không gian thì cần tận dụng những cây hiện có hoặc trồng tại những vị trí thưa công trình, ít vướng đường dây trên không và không gây hư hại các công trình sẵn có, có thể trồng dây leo theo trụ hoặc đặt chậu cây.

    - Cây xanh được trồng dọc mạng lưới đường dây dẫn điện phải đảm bảo hành lang an toàn lưới điện theo quy định của Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp. Để đạt được các tiêu chí và yêu cầu trên, qua khảo sát cần tiến hành trồng cây bóng mát cho 60 tuyến đường nội thành (tuyến đường hiện tại cũng như đường quy hoạch) với chiều dài khoảng 31,5km, khoảng cách 8m sẽ bố trí một cây, như vậy dự kiến số lượng cây xanh cần trồng trong thời gian tới là 7.790 cây.

    Bảng 3.17  - Nhu cầu cấp nước cho thành phố Đông Hà đến năm 2020
    Bảng 3.17 - Nhu cầu cấp nước cho thành phố Đông Hà đến năm 2020