Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Xí nghiệp May Khatoco Khánh Hòa sau khi ký kết TPP

MỤC LỤC

Tái xuất khẩu

Là hình thức kinh doanh xuất khẩu mà công ty xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hóa mà trước đây đã nhập khẩu, thông qua chế biến, gia công tại nước tài xuất, nhằm thu về lượng ngoại tệ lớn hơn lượng ban đầu bỏ ra. Luôn có ba chủ thể tham gia trong hình thức xuất khẩu này: bên xuất khẩu, bên tái xuất và bên nhập khẩu.

Xuất khẩu đối lưu

Gia công quốc tế

Xuất khẩu tại chỗ

Xuất khẩu ủy thác

Quy trình xuất khẩu hàng hóa

    Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì…vì đây là công việc cần thiết quan trọng nhờ có công tác này mà quyền lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũng như tạo nguồn hàng đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu và nhà sản xuất trong quan hệ buôn bán. Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu phía khác hàng có sự vi phạm thì doanh nghiệp có thể khiếu nại với trọng tài về sự vi phạm đó, trong trường hợp cần thiết có thể kiện ra toà án, việc tiến hành khiếu kiện phải tiến hành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời…dựa trên căn cứ chứng từ kèm theo.

    Tác động của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam

    Về rào cản phi thuế quan, mặc dù về cơ bản những yêu cầu cao về vấn đề này có thể gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt là chi phí tổ chức thực hiện của Nhà nước và chi phí tuân thủ của doanh nghiệp) nhưng xét một cách kỹ lưỡng một số tiêu chuẩn trong đó (ví dụ về môi trường) sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam làm tốt hơn vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt trong đầu tư từ các nước đối tác TPP) và bảo vệ người lao động nội địa. TPP dự kiến sẽ bao trùm cả những cam kết về những vấn đề xuyên suốt như sự hài hòa giữa các quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Đây là những lợi ích lâu dài và xuyên suốt các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt có ý nghĩa đối với nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (doanh nghiệp nhỏ và vừa).

    Cơ hội của TPP đối với xuất khẩu Việt Nam

    TPP dự kiến sẽ bao trùm cả những cam kết về những vấn đề xuyên suốt như sự hài hòa giữa các quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Đây là những lợi ích lâu dài và xuyên suốt các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt có ý nghĩa đối với nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (doanh nghiệp nhỏ và vừa) và do đó là rất đáng kể;. Mặc dù mức độ mở cửa đối với thị trường mua sắm công trong khuôn khổ TPP chưa được xác định cụ thể nhưng nhiều khả năng các nội dung trong Hiệp định về mua sắm công trong WTO sẽ được áp dụng cho TPP, và nếu điều này là thực tế thì lợi ích mà Việt Nam có được từ điều này sẽ là triển vọng minh bạch hóa thị trường quan trọng này – TPP vì thế có thể là một động lực tốt để giải quyết những bất cập trong các hợp đồng mua sắm công và hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch hiện nay;.

    Thách thức TPP đem lại

    Các kết quả đàm phán FTA của Hoa Kỳ trong giai đoạn gần đây cho thấy nước này nhấn mạnh việc tuân thủ các yêu cầu cao về môi trường (theo một danh mục tương đối dài các công ước quốc tế về môi trường), lao động (tiêu chuẩn ILO) hay các ràng buộc nhiều hơn về mặt thủ tục khi ban hành hay thực thi các quy định về cạnh tranh, phòng vệ thương mại, TBT, SPS (theo hướng tăng cường thủ tục tham vấn trao đổi trước khi ban hành quy định/biện pháp, quyền tiếp cận tư pháp để giải quyết vướng mắc…)… Các đối tác phát triển như Úc, New Zealand khá quan tâm đến các vấn đề. Đối với Việt Nam, việc mở cửa thị trường mua sắm công theo cách này có được suy đoán là sẽ gây ra những tác động bất lợi (với những lo ngại tương tự như lo ngại của nhiều nước về sự “tấn công” của các nhà cung cấp nước ngoài khiến doanh nghiệp nội địa không cạnh tranh nổi trong các vụ đấu thầu lớn) trong khi khả năng Việt Nam tiếp cận được với thị trường mua sắm công của các đối tác TPP là hầu như không có (do hạn chế về năng lực cạnh tranh).

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA XÍ NGHIỆP MAY KHATOCO

    Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Xí nghiệp May Khatoco (phân tích, đánh giá)

    • Các đối thủ cạnh tranh .1 Đối thủ trong nước
      • Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Xí nghiệp May Khatoco sang các nước trong khối TPP trong những năm qua

        Với ưu thế là Xí nghiệp có nhiều mẫu mã, sản phẩm khác nhau, có nhiều sự lựa chọn với nhiều đối tác khác nhau, cùng nguồn nguyên vật liệu chất lượng, kịp thời và đáp ứng yêu cầu của nước đối tác, lại vừa thỏa mãn các điều kiện trong TPP của Công ty Cổ phần dệt Tân Tiến- một chi nhánh khác của Tổng Công ty Khánh Việt, với đầu vào và đầu ra khép kín như vậy, Xí nghiệp May Khatoco tin chắc rằng những sản phẩm may mặc của mình, dưới bàn tay của công nhân cùng sự giám sát, chỉ đạo của cán bộ, sẽ đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trường các nước trong khối TPP nói riêng và quốc tế nói chung. Đó là lí do từ nhiều năm nay, Trung Quốc lớn mạnh không ngừng, thu hút đông đảo vốn FDI cũng như nhiều đối tác kinh doanh ở các nước lớn mạnh khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh… Tuy nhiên, ít năm trở lại đây, khi có các dấu hiệu tăng giá thành nguyên vật liệu, nhân lực cũng được đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm hơn nên giá để trả cho người lao động không còn thấp như trước đây, cùng với sự ô nhiễm không khí trầm trọng nên Trung Quốc buộc phải cắt giảm khí thải, giảm sản xuất công nghiệp để duy trì không khí ở mức ổn định theo đề.

        Bảng 2.4  Các loại mặt hàng sản xuất chủ yếu của Xí nghiệp may khatoco  tháng 3 năm 2016
        Bảng 2.4 Các loại mặt hàng sản xuất chủ yếu của Xí nghiệp may khatoco tháng 3 năm 2016

        ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA XÍ NGHIỆP MAY KHATOCO SANG CÁC NƯỚC

        Định hướng phát triển của Xí nghiệp May Khatoco trong 5 năm tới .1 Mục tiêu sản lượng xuất khẩu

          Với dự án nêu trên, việc cần thiết bây giờ của Xí nghiệp và Tổng Công ty Khánh Việt, nhất là bộ phận chịu trách nhiệm khảo sát thị trường, nắm vững nhu cầu, thị hiếu của người dân nơi đây, đặc biệt là các quốc gia trong khối TPP, phải có bộ phận chịu trách nhiệm nắm vững luật pháp và điều kiện phát ký của các nước đối tác, để tận dụng triệt để các ưu đãi về thuế, về loại hàng mà vẫn không gây ảnh hưởng đến pháp luật. Không những các nước trên mà hiện nay, các nước trong khối TPP như New Zealand, Chile, Bruinei, Australia, Canada, Mexico, Singapore, Malaysia, Peru, khi thị trường mở rộng cửa, đón bất kì quốc gia nào muốn tham gia nếu đồng ý với những điều kiện sẵn có, thì những yêu cầu trên như là 1 biện pháp để bảo vệ hàng trong nước, cũng như hạn chế lượng nhập khẩu ồ ạt vào trong 1 nước, kể cả những loại hàng khụng rừ xuất sứ và chất lượng.

          Bảng 3.7: Tình hình ký kết và thực hiện hợp dồng xuất khẩu của Xí nghiệp May Khatoco nam 2015
          Bảng 3.7: Tình hình ký kết và thực hiện hợp dồng xuất khẩu của Xí nghiệp May Khatoco nam 2015

          Một số giải pháp nhằm gia tăng xuất khẩu hàng may mặc của Xí nghiệp May Khatoco sau khi ký Hiệp định TPP

            Ngành dệt may Khatoco từ thiết kế vải dệt của Công ty cổ phần dệt Tân Tiến đến sản xuất cắt may bởi những công nhân lành nghề của Xí nghiệp may Khatoco và phân phối tiêu thụ bởi hệ thống hơn 700 đại lý trên toàn quốc của Công ty Thương mại Khatoco, cùng tạo thành một chuỗi cung ứng khép kín giúp thời trang Khatoco có được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành về chi phí và chất lượng. Ðể đón đầu TPP, Khatoco đã chủ động nâng cấp và cải tiến từng mắt xích trong chuỗi cung ứng để có thể nâng cao vị thế cạnh tranh thời hội nhậpVận dụng vào sự ưu đãi thuế quan giảm từ 17.5% xuống còn 0% đối với Hoa Kỳ, hay 17% xuống 0% đối với Canada và Peru, 30% xuống 0% đối với Mê-hi-cô, Ban lãnh đạo Xí nghiệp May Khatoco cũng đã có những giải pháp nhằm gia tăng xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh trong khối, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thị trường mở cửa như hiện nay.

            Kiến nghị

              Hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo và vốn đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho các Viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng của nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường cho các dự án đầu tư xử lý môi trường của các doanh nghiệp trong ngành dệt may. Nên đầu tư vào việc thiết kế vì nếu chỉ có những sản phẩm đơn giản, quen thuộc thì ngành may mặc của Việt Nam nói chung và hàng hóa của Xí nghiệp May Khatoco nói riêng không thể nào cạnh tranh kịp với các nước đi đầu về thời trang như Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp…Vì nếu có nhiều mẫu mã mới, đẹp đi cùng chất lượng tốt sẽ là điểm thu hút các doanh nghiệp khắp các quốc gia trên thế giới chú ý đến và ký hợp đồng sản xuất với Xí nghiệp, giúp mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận.