MỤC LỤC
- Môi trường ô nhiễm bởi khói, bụi, hoá chất, thời tiết thay đổi…có thể gây nên các bệnh như: viêm họng, viêm mũi xoang, viêm amiđan..biến chứng lan tới tai qua vòi Eustachie. - Làm việc trong môi trường tiếng ồn cường độ cao (≥ 80dB) trong nhiều năm, nghe kém diễn ra từ từ và tăng lên theo thời gian. Mắc các bệnh mạn mạn tính như lao phỗi, đái tháo đường, viêm phế quản mạn, viêm thận.
Mức độ nghe kém
Điều trị nghe kém do tai ngoài
Viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy, mủ Điều trị triệt để viêm mũi họng.
Điều trị nghe kém tai trong 1. Hội chứng Meniere
- Điều trị đúng và kịp thời các thể viêm tai nhất là sau các bệnh nhiễm trùng dễ lây, không để trở thành mạn tính và gây các biến chứng. - Thực hiện các biện pháp phòng hộ: tự thỗi hơi, thông vòi nhĩ khi có thay đổi áp lực đột ngột cho thợ lặn, làm việc trong giếng chìm, người leo núi, người đi máy bay, nút tai trong môi trường tiếng ồn lớn [1], [2], [5].
- Nhân lực hỗ trợ: Cán bộ trạm y tế và cộng tác viên phường Xuân Phú, ban quản lý hộ khẩu phường Xuân Phú. - Lập phiếu điều tra đơn giản, sử dụng từ ngữ dân gian dễ hiểu, dễ trả lời và chuẩn bị đầy đủ phiếu điều tra theo mẫu. - Người thực hiện điều tra đến từng nhà theo cách ngẫu nhiên, sàng lọc nhanh đối tượng theo tiêu chuẩn đã nói ở phần đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng điều tra được mời đọc, nghe và trả lời bằng cách đánh dấu với các câu hỏi đóng, trả lời ghi lại đối với các câu hỏi mở. Thiết kế sẵn phiếu điều tra, các câu hỏi điều tra phù hợp với chỉ tiêu nghiên cứu để thu thập thông tin theo các mục tiêu của đề tài. - Nhận thức về cách điều trị nghe kém đến cơ sở Tây y về TMH để được khám, phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
- Nhận thức về sự cần thiết phải đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời khi bị nghe kém đột ngột. - Nhận thức về dự phòng nghe kém bằng cách có nút tai khi làm việc trong môi trường tiếng ồn lớn.
Các đối tượng được điều tra có trình độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 31,6%, trên trung học phỗ thông chiếm thấp nhất 22,0%.
Trong 355 đối tượng cho rằng khi bị nghe kém cần đến cơ sở chuyên khoa Tai Mũi Họng để điều trị chiếm tỉ lệ 77,8%. Đa số người dân trả lời có hiểu biết về dự phòng nghe kém chiếm tỉ lệ 84,0%. Khi bị viêm mũi họng, không nên di máy bay 66 16,3 Các đối tượng được điều tra cho rằng điều trị sớm các bệnh nhiễm trùng ở vùng mũi và họng là biện pháp dự phòng nghe kém cao nhất chiếm tỷ lệ 71,1%, nghe nhạc bằng headphone cần vặn âm thanh vừa đủ 68,1%, khi bị nghe kém cần đi khám bác sĩ ngay chiếm 62,2%, làm việc trong môi trường tiếng ồn thì cần có nút tai 60,2%.
Kết quả này khác với kết quả của tác giả Nguyễn Hải Yến trong “Nhận xét tình hình bệnh nhân VTG tại phòng khám TMH Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế”, trong 173 bệnh nhân thì sinh viên học sinh chiếm chủ yếu là 43,9% [19]. Có thể nói trình độ học vấn góp phần quan trọng trong việc nhận thức các vấn đề sức khỏe, dân trí càng cao thì chất lượng cuộc sống càng tăng lên, người dân sẽ quan tâm nhiều hơn về việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên còn một số người biết nghe kém là do tai nhưng không biết bộ phận nào, nên cần nâng cao kiến thức cho người dân hơn nữa để số người chưa hiểu nắm được các bộ phận ở tai gây nghe kém, từ đó phát hiện sớm triệu chứng, điều trị kịp thời và tránh được biến chứng xảy ra.
Theo kết quả của tác giả Nguyễn Thị Liên Hương và cs về “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm tai ngoài tại khoa TMH Bệnh viện TW Huế”, trong 40 bệnh nhân thì nguyên nhân viêm tai ngoài do vi khuẩn chiếm cao nhất với tỉ lệ 70% kèm các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau ống tai ngoài [18]. Các tài liệu như sách Bệnh học TMH của Học Viện Quân Y, sách của Vừ Tấn (TMH thực hành tập 2), luận ỏn của Nguyễn Thị Trỳc Hà (Phõn loại điếc, nguyên nhân, chẩn đoán và hướng xử trí) [1], [5], [7] đều nói đến nguyên nhân nghe kém ở tai trong cũng do các nguyên nguyên như ở bảng kết quả 3.8. Kết quả trên có thể giải thích rằng nhận thức của người dân về các triệu chứng đi kèm với nghe kém rất tốt vì hằng năm có các đợt sinh viên Trường Đại học Y Dược Huế về thực tập tại cộng đồng, qua đó người dân hiểu được các bệnh ở tai.
Cũng theo tác giả Nguyễn Hữu Khôi về đo sức nghe đơn giản bằng tiếng nói thầm hoặc tiếng nói to, dựa vào khoảng cách đến nguồn âm thanh để đánh xác định mức độ và thể loại nghe kém cũng như vị trí tổn thương, đây là kỹ thuật thông dụng phải làm trước khi gửi bệnh nhân làm các xét nghiệm thính học khác [3]. Đa số người dân nhận thức về đánh giá mức độ nghe kém ở cộng đồng chủ yếu dùng khoảng cách đến nguồn âm thanh, còn cường độ âm thanh thì phải đến nhữnh nơi cơ sở chuyên khoa TMH hoặc tuyến BV mới phát hiện được, như vậy kết quả nhận thức trên là hợp lý. Theo chúng tôi người dân họ biết được các bệnh lý nói trên gây biến chứng viêm tai giữa và nghe kém là do nhờ thông tin đại chúng, sách báo và tư vấn của thầy thuốc khi khám bệnh, điều này sẽ giúp cho họ chủ động trong việc phát hiện sớm, điều trị sớm các bệnh nhiễm trùng ở vùng mũi họng.
Trong nghiên cứu của tác giả Đào Đức Huy và cs trong “Tìm hiểu kiến thức dân gian về bệnh viêm tai ở người lớn phường Thuận Hoà, thành phố Huế”, thì nhận thức của người dân về điều trị chiếm tỉ lệ 96,9% [8]. Theo chúng tôi kết quả trên cho thấy ý thức của người dân về điều trị chuyên khoa của từng bệnh rất cao, luôn tìm đến cơ sở tây y về TMH là đúng hoặc đến BV là những nơi có đầy đủ phương tiện, thầy thuốc giỏi để mong giải quyết bệnh sớm, có hiệu quả nhất. Như vậy đa số người dân nhận thức được vai trò phẫu thuật trong nghe kém, còn một số người dân cho rằng không thể, vì họ cho rằng nghe kém được điều trị chủ yếu bằng nội khoa, dùng thuốc uống chứ không cần phẫu thuật hoặc nghe kém do tuổi già thì không thể phẫu thuật.
Trong nghiên cứu của tác giả Trần Chí và cs “ Tìm hiểu nhận thức và phương pháp dân gian điều trị bệnh tai trong nhân dân ở phường Phú Hội thành phố Huế ” thì tỉ lệ người dân biết dự phòng bệnh tai là 84,5% [6]. Với kết quả này, theo chúng tôi, đa số người dân nhận thức được về bệnh tật nói chung và triệu chứng nghe kém nói riêng, bởi vì toàn bộ các bảng kết quả thu được trong quá trình điều tra cho thấy người dân hiểu được từng bộ phận, nguyên nhân, triệu chứng kèm theo, biện pháp để phát hiện, đánh giá mức độ, các bệnh gây biến chứng và ảnh hưởng của nghe kém cho nên họ có kiến thức về điều trị cũng như trong dự phòng rất tốt. Tuy nhiên còn một bộ phận nhỏ người dân cho rằng cần phải uống kháng sinh khi trời lạnh, có lẽ do thoái quen lạm dụng kháng sinh và một số người trả lời thay đổi nơi sinh sống để dự phòng nghe kém, làm như vậy là không hợp lý.
KIẾN NGHỊ
- Nghe kém có thể nằm trong bệnh cảnh của một bệnh lý nguy hiểm: Có thể Không thể - Nghe nhạc bằng headphone với cường độ lớn có thể gây nghe kém: Có thể . Đến cơ sở điều trị tây y về tai mũi họng Đến cơ sở điều trị đông y . - Điều trị kịp thời các bệnh lý có thể gây nghe kém - Uống kháng sinh mỗi khi trời lạnh .
- Nghe nhạc bằng headphone cần vặn âm thanh vừa đủ nghe - Làm việc trong môi trường có tiếng ồn thì cần có nút tai - Khi bị viêm mũi họng, không nên đi máy bay . - Điều trị sớm các bệnh nhiễm trùng ở vùng mũi và họng - Khi bị nghe kém, cần đi khám bác sĩ ngay .
DANH SÁCH ĐIỀU TRA