MỤC LỤC
Để cải thiện vị thế của mình đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ mới, chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế, Tổng công ty thép Việt Nam cần phải đầu t mạnh mẽ để hiện đại hoá, nâng coa năng suất và chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh, giảm dần, tiến tới khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu sản xuất. Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng: “ Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp , tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trwờng” , ngày 7 tháng 3 năm 1994 , thủ tớng chính phủđã ban hành quyết định số 91/TTg về thí điểm Tập đoàn kinh doanh. Theo quyết định 91/TTg, tập đoàn kinh doanh phải có 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định ít nhất là 1.000 tỷ đồng; đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi; có thể hoạt động kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn đợc tổ chức một công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị khác.
Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật. Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nớc của Chính phủ, trực tiếp là các Bộ công nghiệp, Bộ tài chính, Bộ kế hoạc và đầu t, Bộ lao động thơng binh và xã hội và các Bộ ngành, cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản lý theo luật doanh nghiệp Nhà nớc. Các cơ quan quản lý Nhà nớc ở địa phơng ( tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt đôngj của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.
Bên cạnh phạm vi chức năng , nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc nhà n- ớc giao, Tổng công ty thép Việt Nam còn đợc Nhà nớc giao cho nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha sản xuất đợc.
Là một doanh nghiệp chủ lực cua ngành thép Việt Nam, Tổng công ty thép có chức năng thống nhất quản lý các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất thép trong nớc. Nhng trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng mở của nh hiẹn nay, với sự phát triển nh vũ bão của các liên doanh và các thành phần kinh tế khác, Tổng công ty thép Việt Nam đang đứng trớc rất nhiều khó khăn, thách thức. Chính vì thế để cạnh tranh đợc với các đơn vị khác ngoài Tổng công ty đợc trang bị máy móc hiện đại là một vấn đề rất khó khăn.
Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị không cao, thêm vào đó là sự cồng kềnh về lao động d thừa của các.
Trong khi dú phụi thộp là mặt hàng cú lợi thế rừ nhất của Tổng cụng ty thỡ lại khụng đợc sản xuất với quy mô lớn do thiếu nguyên liệu. Một số loại thép hợp kim mác thấp thì chỉ đợc sản xuất nhỏ giọt tại một số nhà máy cơ khí của Tổng công ty. Chính sự nghèo nàn về cơ cấu sản phẩm là cản trở lớn làm cho Tổng công ty không tham gia toàn diện vào thị trờng.
Một số sản phẩm có lợi thế thì lại không đợc sản xuất nhiều dẫn đến thị phần của Tổng công ty ở thị trờng trong nớc rất thấp. Trong thời gian tới, Tổng công ty cần có những điều chỉnh linh hoạt hơn trong chính sách cạnh tranh và cũng cần phải điều chỉnh, mở rộng cơ cấu sản phẩm và phải biết tận dụng lợi thế của mình, tăng cờng tính u việt của sản phẩm của Tổng công ty từ đó nâng dần vị thế cạnh tranh của Tổng công ty.
Có thể khẳng định rằng nếu nh những khó khăn trên của Tổng công ty cha đợc giải quyết thì sự phát triển nh vũ bão của các công ty liên doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn trong lĩnh vực sản xuất thép sẽ nhấn chìm thị phần của Tổng công ty trên thị trờng trong tơng lai không xa. Khả năng cạnh tranh của Tổng công ty sẽ chật vật và khó khăn hơn rất nhiều. III/ Đánh giá tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của VSC.
Hiện nay, công xuất và sản lợng thực tế của các cơ sở sản xuất thành viên thuộc VSC nh trong biểu sau.
Núp dới dang nghĩa Thép Thái nguyên với ký hiệu TN trên cây thép và thông qua các nhà buôn t nhân lớn vốn là khách hàng thờng xuyên của Công ty Gang Thép Thái nguyên, hàng năm hàng chục ngìn tấn thép các loại, mà chủ yếu là thép vằn của Đa hội đã đợc tiêu thụ tại các tỉnh miền núi và miền Trung. Hoạt động theo cơ chế thị trờng chịa sự quản lý của Nhà nớc nhng có lợi thế hơn là chủ t nhân ít phải chịu ràng buộc hơn về việc phải đảm bảo quyền lợi của ngời lao động nh: bảo hiểm xã hội, trang bị an toàn, vệ sinh lao động, ngày giờ làm việc, không phải chi phí cho kiểm tra chất lợng sản phẩm vv. *Các nớc ASEAN : Trong 10 năm trở lại đây, các nớc ASEAN đã tăng c- ờng đầu t xây dựng nhiều nhà máy sản xuất thép với thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của chính mình và đã có một phần xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới.
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành thép cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc đã giúp cho ta cú một cỏi nhỡn toàn cảnh về thị trờng thộp, nhận thức rừ đợc vị trớ của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian ngần đây. Có rất nhiều căn cứ để dự báo, chẳng hạn nh: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) và GDP/đầu ngời của Việt Nam trong từng thời kỳ theo dự báo của viện chiến lợc- Bộ kế hoạch đầu t; Nhu cầu tiêu thụ thép cả nớc thời gian qua và mức tiêu thụ trên đầu ngời hiện nay; Tốc độ tăng trởng sản lợng thép từ 1990 đến nay và dự kiến đến năm 2010. Chính vì thế trong thời gian tới, Tổng công ty thép Việt Nam phải có đầu t thích đáng cho sản phẩm dẹt, cân đối và mở rộng cơ cấu sản phẩm hiện có, đảm bảo trong tơng lai sẽ có nhiều sản phẩm dẹt chất lợng cao cung cấp cho ngời tiêu dùng, hạn chế lợng thép dẹt nhập khẩu từ nớc ngoài.
*Về thị trờng: Mục tiêu chính về thị trờng mà Tổng công ty thép Việt Nam cần đạt đợc là từng bớc thay thế nhập khẩu, chiếm lĩnh và làm chủ thị tr- ờng trong nớc về các loại thép thông dụng, đồng thời chú trọng xuất khẩu trớc hết là sang thị trờng của các nớc láng giềng nh Lào và Campuchia..Phấn đấu. Tổng công ty cần phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm phát huy thế mạnh về các mặt hàng mà các đối thủ khác không có khả năng để đầu t nh thép chất lợng cao và thép hình cỡ trung, đồng thời đầu t các nhà máy sản xuất phôi thép kết hợp cùng cán thép với quy mô công suất lớn. Tăng cờng việc quảng cáo cho khách hàng nhận biết địa điểm bán hàng đảm bảo chất lợng và chủ động hớng dẫn mọi thông tin cho khách hàng về tính năng kĩ thuật và phạm vi sử dụng của từng chungr loại mặt hàng thép tiếp cận dần với việc quảng cáo bán các sản phẩm thép thông qua việc gửi bản chào hàng của mình bằng th điện tử đến khách hàng tiềm năng.