Giải pháp hoàn thiện công tác Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Đống Đa nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

MỤC LỤC

XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG CÁC NHTM 1. Khái niệm xếp hạng tín dụng

    Từ những thông tin thu thập kết hợp phương pháp phân tích và các chỉ tiêu phân tích phù hợp với mục đích đánh giá của NH làm rừ thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh cả về nguồn lực, tiềm năng, lợi thế kinh doanh cũng như rủi ro tiềm ẩn về khả năng trả nợ của DN để các NHTM kịp thời đưa ra quyết sách phù hợp nhằm ngăn ngừa, kiểm soát rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh. Đó là việc DN không sẵn sàng cung cấp đầy đủ những thông tin phản ánh chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, hoặc việc cung cấp thông tin là không kịp thời tại thời điểm tiến hành thẩm định… Thêm vào đó, với những DN nhỏ, khả năng cung cấp đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của NH cũng gặp nhiều khó khăn, ví dụ như việc lập BCTC quý, phương án sản xuất kinh doanh, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản bảo đảm.

    Sơ đồ 1.2: Các bước tiến hành XHTD DNVV
    Sơ đồ 1.2: Các bước tiến hành XHTD DNVV

    KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    Kinh nghiệm của các tổ chức, ngân hàng trên thế giới và Việt Nam

    Koresh Galil (2003) khảo sát 2631 hạng mục tín nhiệm trái phiếu của S&P trong giai đoạn 1983-1993, đã kết luận rằng: phân loại S&P không cung cấp đủ thông tin RRTD; khác biệt giữa hạng mức tín nhiệm chính và các hạng mức tín nhiệm phụ của S&P không có ý nghĩa thống kê; các hạng mức tín nhiệm phụ thậm chí không đồng đều với RRTD. - Đánh giá khả năng trả nợ bổ sung: Sau khi DN đã được xếp hạng dựa trên đánh giá khả năng trả nợ cơ bản, NH cần đánh giá khả năng trả nợ bổ sung như: đánh giá tài sản hiện có của DN theo giá ghi sổ và giá thị trường và khả năng chuyển đổi tài sản ra tiền mặt, sự hỗ trợ của công ty mẹ (nếu có), sự bảo lãnh để điều chỉnh mức hạng (nếu cần).

    Bài học kinh nghiệm

    Mặc dù cùng với sự hỗ trợ rất lớn từ công nghệ truyền thông nhưng việc tiếp cận lấy thông tin vẫn rất khó khăn đòi hỏi sự phát triển đồng bộ hơn nữa của thị trường cũng như sự ủng hộ giúp đỡ của nhiều NH và các tổ chức. Khắc phục sự thiếu minh bạch của thị trường, các NHTM cần kiên trì thu thập thông tin từ nhiều nguồn và có sự chọn lọc đối chiếu với thực tế để có được những thông tin tốt nhất cho việc thực hiện XHTD DN.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XHTD TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

    VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 1. Quá trình hình thành và phát triển

      Chính vì tầm quan trọng của nguồn vốn như vậy mà NHCT chi nhánh Đống Đa đã không ngừng mở rộng mạng lưới các điểm giao dịch, đổi mới cách thức, tác phong làm việc, đa dạng hóa các phương thức huy động vốn, đơn giản hóa các thủ tục, nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian thanh toán, coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Năm 2009, mức tăng trưởng dư nợ TD chung của Việt Nam tăng trưởng cao, lên đến 37,73%, tỷ giá hối đoái luôn kịch trần, sức ép lạm phát vào những tháng cuối năm gia tăng, đã buộc NHNN phải đưa ra một số biện pháp để kiểm soát chặt chẽ TD tiêu dùng, cho vay chứng khoán và bất động sản, cũng như giảm tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn đối với từng TCTD đảm bảo an toàn thanh khoản, mặt khác phát đi tín hiệu kiềm chế tốc độ tăng trưởng TD nóng của các TCTD.

      Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NH TMCP công thương chi nhánh Đống Đa
      Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NH TMCP công thương chi nhánh Đống Đa

      THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XHTD TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

        Tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính, lập bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh theo hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính DN trong hệ thống NHCT VN.Căn cứ vào kết quả xác định ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quy mô của DN tại bước 2 và 3; các số liệu trên cân đối kế toán sau điều chỉnh, chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp theo hướng dẫn cụ thể của NH áp dụng cho chấm điểm các DN thuộc ngành nông lâm ngư nghiệp; ngành thương mại dịch vụ; ngành xây dựng; và ngành công nghiệp. Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội đạt số điểm tối đa về trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, khả năng trả lãi và hệ số khả năng trả nợ gốc đều chỉ ở mức trung bình thể hiện khả năng của công ty sử dụng thu nhập từ hoạt động để đáp ứng các chi phí lãi vay; khả năng thanh toán các khoản nợ gốc đến hạn trả trong năm tài chính tiếp theo từ nguồn tiền mặt sẵn có của công ty là chưa cao.

        Bảng 2.4: Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng DNVV
        Bảng 2.4: Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng DNVV

        ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XHTD TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

          Với một quy trình XHTD hiệu quả với việc phân loại 4 ngành lớn chia thành 26 ngành nhỏ đã bao quát được các ngành nghề cơ bản của nền kinh tế, các tiêu chí phân loại nợ đã tiếp cận chuẩn mực theo thông lệ quốc tế; chính sách KH được xây dựng và áp dụng đồng bộ với chính sách phân loại nợ hoàn toàn dựa trên thực trạng của KH, chất lượng TD bước đầu đã được kiểm soát chặt chẽ, cụ thể tới từng KH, từng ngành nghề, từng loại hình tổng công ty kể cả theo nợ cơ cấu; xây dựng kế hoạch phân loại nợ, đề ra kế hoạch giảm nợ xấu đến từng KH, chủ động hơn trong việc kiểm soát chất lượng TD, sớm phát hiện rủi ro tiềm ẩn nợ xấu có thể phát sinh, dự kiến và lập được kế hoạch số dự phòng rủi ro phải trích vào cuối năm tài chính ngay từ đầu năm. Dựa trên cơ sở đánh giá XHTD định kỳ mà chi nhánh Vietinbank Đống Đa đã theo dừi sỏt được diễn biến hoạt động của DN, thăng hạng và tăng cường hỗ trợ, gắn bó với DN hoạt động hiệu quả đồng thời nhanh chóng phát hiện sự đi xuống của DN trong biến động thị trường để chủ động thu nợ, đảm bảo vốn nhằm hạn chế rủi ro cũng như phát triển dịch vụ tư vấn giúp DN vượt qua khó khăn và ngày càng gắn bó khăng khít với NH nữa.

          GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XHTD TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

          MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC XHTD DNVV TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA

            Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, tăng trưởng TD bị hạn chế do đó tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh sẽ phải nỗ lực hơn rất nhiều, phải đổi mới, sáng tạo, chủ động triển khai nhiệm vụ ngay từ đầu năm để nỗ lực hoàn thiện nhiệm vụ được giao. - Bộ phận quản lý chất lượng (ISO) đưa ra hình thức phiếu thăm dò ý kiến, đo lường sự hài lòng của KH về các sản phẩm dịch vụ mà Vietinbank cung cấp qua đó lựa chọn cho họ những CBTD, giao dịch viên tốt nhất đáp ứng đầy đủ những kỹ năng nghiệp vụ với vai trò bán lẻ sản phẩm dịch vụ tiện ích Vietinbank.

            Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh doanh đến 31/12/2010 của NH TMCP  công thương chi nhánh Đống Đa
            Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh doanh đến 31/12/2010 của NH TMCP công thương chi nhánh Đống Đa

            GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTD CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA

              - Nguồn thông tin thu từ phía KH: bên cạnh các thông tin mà KH cung cấp theo yêu cầu của NH, cần có một số biện pháp để kiểm chứng thêm về mức độ chính xác của các nguồn thông tin này: CBTD có thể trực tiếp gặp gỡ phỏng vấn lãnh đạo của DN, nhân viên làm việc, bạn hàng; có thể xác minh thực tế tại trụ sở của DN về các yếu tố như máy móc, thiết bị, nhà xưởng hoặc có thể gián tiếp qua FAX. Để làm tốt công tác XHTD, các cán bộ quản lý cũng như CBTD không chỉ có năng lực chuyên môn cao thể hiện ở kỹ năng phân tích, có am hiểu tường tận về lĩnh vực của nền kinh tế, nắm bắt được luật pháp, tập quán thực tiễn hoạt động của DN mà còn phải có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm, trung thực, có khả năng làm việc dưới nhiều áp lực.

              Sơ đồ 3.1. Mô hình hệ thống thông tin nội bộ toàn hệ thống
              Sơ đồ 3.1. Mô hình hệ thống thông tin nội bộ toàn hệ thống

              MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

                Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động TD để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách TD của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa được rủi ro. Vì vậy kiến nghị NHNN trong thời gian tới cần thành lập các phòng, ban chuyên nghiên cứu, thống kê thông tin, phối hợp với các cơ quan, ban ngành khác để xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành thống nhất cho toàn bộ hệ thống NH, cũng như các thông tin thống kê về tình hình kinh doanh, cạnh tranh của từng ngành, từng lĩnh vực.