Đề xuất tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại Trung tâm Du lịch Văn hóa Thể thao Phú Sơn

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại trung tâm du lịch văn hóa thể thao

Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại trung tâm du lịch văn hóa thể thao Phú Sơn

+ Phòng nhân sự: Có nhiêm vụ tổ chức nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách do nhà nước ban hành, thực hiện các chính sách đối với người lao động và xây dựng kế hoạch tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các bộ phân trong Trung tâm. + Bộ phận buồng và giặt là: có nhiệm vụ làm sạch phòng cho khách trong toàn bộ thời gian khách lưu trú tại khách sạn.Giúp khách thực hiện đăng ký dịch vụ giặt là, đồng thời thông báo cho lễ tân biết tình trạng các phòng trong khách sạn. Khách sạn đã có chính sách khắc phục kịp thời như giảm giá phòng, liên kết với các trung tâm lữ hành nhằm tăng công suất phòng đồng thời thực hiện chính sách tiết kiệm nhưng do yêu cầu kinh doanh, các chi phí cho đào tạo và bồi dưỡng nhân lực vẫn được khách sạn đầu tư quan tâm thích đáng.

- Yếu tố xã hội: Do đối tượng lao động trong khách sạn rất đa dạng nên việc đào tạo và bồi dưỡng tại khách sạn đã được vận dụng một cách khéo léo, linh hoạt trong bố trí, xây dựng các chương trình đào tạo và bồi dưỡng hợp lý cho nhân viên. Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý báu đối với doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp cần thiết phải tạo dựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoả mãn tối đa nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình. - Nhà cung ứng: Là các tổ chức hoặc cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp như: Nguyên nhiên liệu, thiết bị, năng lượng, tài chính và các dịch vụ khác…Các nhà cung ứng có thể tác động tới tương lai, lợi nhuận của doanh nghiệp vì họ liên quan đến chi phí đầu vào của hoạt động tới tương lai, lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bảng 1:Kết quả kinh doanh năm 2009_2010 của trung tâm DLVHTT Phú Sơn T
Bảng 1:Kết quả kinh doanh năm 2009_2010 của trung tâm DLVHTT Phú Sơn T

Các kết quả phân tích về thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại trung tâm du lịch văn hóa thể thao Phú Sơn

( Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn Phonex thuộc trung tâm DLVHTT Phú Sơn) Theo số liệu của công ty 6/2009 tỷ lệ nhân viên ký hợp đồng ngắn hạn tương đối thấp, chủ yếu là nhân viên làm nhiều công việc khác nhau và công viên mới ra trường, họ làm tại doanh nghiệp chủ yếu tiết kiệm thời gian nhàn rỗi và học hỏi kinh nghiệm. + Đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ: Nhân viên tất cả các bộ phận đều được cung cấp đầy đủ những vấn đề cơ bản liên quan tới yêu cầu ngành nghề của mình trên cơ sở các tài liệu chỉ dẫn công việc nghiệp vụ lễ tân, bàn, bar, bếp, buồng; Sản xuất và cung cấp dịch vụ; Tiêu chuẩn của khách sạn ba sao. + Đào tạo và bồi dưỡng ngoài khách sạn: Khách sạn đã cử một số nhân viên đi học tại Trung tâm ngoại ngữ Victoria là trung tâm có liên kết với khách sạn nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ và vi tính cho nhân viên.Chương trình đào tạo này đã mang lại kết quả khá khả quan, cụ thể là nhân viên sau khóa học đã có những phản xạ tốt hơn trong cỏc tỡnh huống ứng xử trong cụng việc, khả năng núi đó cú sự cải thiện rừ rết, và có những phản hồi tốt từ phía khách hang.

+ Trung tâm cũng mở các lớp đào tạo do giám đốc điều hành trực tiếp giang dạy về ngoại ngữ :tiếng anh, tiếng trung ,tiếng hàn ngoài ra còn có một nhân viên trung quốc chịu trách nhiệm giảng dậy .thông qua qua đó vừa tao cơ hội cho ban quản lí gần gũi nhân viên vừa nâng cao khả năng giao tiếp ,sử lí tình huống có chuyên môn hơn .hầu hết các nhân viên đều được đi học vì vậy khả năng giao tiếp bằng ngoai ngữ của nhân viên cực kì tốt. Việc đánh giá hiệu quả hiện nay của trung tâm dựa trên công việc cụ thể và thang điểm đánh giá sau khóa học, công tác này được thực hiện khá nghêm túc, nhưng chỉ thực hiên vào kì cuối năm nên thiếu sự liêm tục, gây ra tình trạng chỉ khi được đánh giá khen thưởng mới làm hiệu quả. Công tác đánh giá kết quả sau đào tạo được trung tâm thực hiện chủ yếu dựa trên việc quan sát tình hình làm việc của nhân viên và tổ chức kiểm tra cuối khóa vẫn mang tính chất đối phó ,học viên thường sao chép két quả của nhau nên không đem lại kết quả đánh giá khách quan cho nhà quản trị.

Bảng 4 Chi phí đào tạo và bồi dưỡng nhân lực năm 2009 và 2010 STT Các chỉ tiêu
Bảng 4 Chi phí đào tạo và bồi dưỡng nhân lực năm 2009 và 2010 STT Các chỉ tiêu

Các kết luận và đề xuất nhằm tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại trung tâm du lịch văn hóa thể thao Phú Sơn

Các kết luận và phát hiện về thực trang công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại trung tâm

Với chủ chương tạo cho tất cả nhân viên một cơ hội để phát triển bản thân, trung tâm DLVHTT Phú Sơn đã tạo môi trường đào tạo hợp lý là động lực cho nhân viên cố gắng cho công việc. - Việc lên kế hoạch và thong báo cho nhân viên được thực hiên sớm nên nhân viên chủ động được thời gian sắp xếp công việc , trung tâm đã xây dựng được bộ phân chuyên trách về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực với đội ngũ giảng dạy từ các cơ sở bên ngoài và nhân viên có kinh nghiệm trong khách sạn. - Các khóa đào tạo ngoại ngữ cũng giúp nâng cao trình độ chuyên ngành cho đội ngũ nhân viên, điều này giúp cải thiện hình ảnh cũng như vị thế của doanh nghiệp.

Những kết quả thu được từ công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực là rất đáng ghi nhận tuy nhiên quá trình đào tạo cũng không tránh khỏi những thiếu sót cụt hể là kế hoạch đào tạo bồi dưỡng còn nhiều hạn chế hiệu quả công tác đào tạo chưa cao, nhu cầu đào tạo cũn một chưa được xỏc định rừ rang, xảy ra đào tạo thừ và thiếu gõy ra lãng phí cho trung tâm. - Một só khóa học chưa thực sự diễn ra trong môi trường thuận lợi còn thiếu điều kiện về trang thiết bị nên làm mất hứng của học viên. - Các nội dung đào tạo thường đươc cấp trên đề ra thiếu sự tham khảo của nhân viên trực tiếp tham gia vào công việc nên nội dung đào tạo chưa sát với công việc.

Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nhân lực

Nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng nhân lực dựa trên phân tích mục tiêu kinh doanh của khách sạn, cơ cấu lao động tại các bộ phận và nhu cầu lao động trong khách sạn, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho từng vị trí công việc cụ thể và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của nhân viên trong khách sạn. Ngoài ra cần đào tạo thêm ngoại ngữ khác phù hợp với đối tượng khách hàng thường xuyên của khách sạn như tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật Bản, tiếng Trung Quốc, nhà quản trị khách sạn cũng cần sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính trong quá trình làm việc từ đó giúp nhà quản trị có thể kịp thời đưa ra các quyết định chính xác, hợp lý. • Đào tạo theo lớp: Khách sạn nên khuyến khích nhân viên tham gia các lớp học được tổ chức ngay tại khách sạn như lớp học tiếng Trung, Hàn, Nhật, lớp học về nghiệp vụ phục vụ khách hàng do chính nhân viên trong khách sạn giảng dạy.

Cần rút ngắn thời gian đào tạo khoảng 1 – 2 tuần/ khóa học nhưng tăng số lần đào tạo trong năm khoảng 2 – 3 lần/ năm để vẫn có thể tiến hành hoạt động quản trị khách sạn mà vẫn đảm bảo nắm bắt kịp thời các biến đổi của môi trường kinh doanh, nhanh chóng thích nghi với thay đổi đó. Trước khi cử người lao động đi đào tạo và bồi dưỡng, khách sạn cũng cần thỏa thuận, bố trí thời gian làm việc với người lao động, tạo điều kiện cho người lao động tự lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp mà không ảnh hưởng tới ngày công, thu nhập của người lao động. - Kinh phí đào tạo và bồi dưỡng nhân lực: Kinh phí đào tạo quyết định việc lựa chọn các phương án đào tạo, bao gồm kinh phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy cho nên nguồn kinh phí dành cho đào tạo và bồi dưỡng nhân lực của khách sạn cần được coi là một phần chi phí kinh doanh.

- Tổng cục Du lịch cần có sự phối hợp với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề có đào tạo về chuyên ngành khách sạn, du lịch cũng như các cán bộ quản lý Nhà nước về du lịch để thống nhất nội dung, chương trình đào tạo, đồng thời cần công bố tiêu chuẩn đầu ra cho sinh viên chuyên ngành khách sạn – du lịch nhằm đảm bảo sinh viên sau khi ra trường sẽ là đội ngũ lao động có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội cũng như doanh nghiệp kinh doanh khách sạn – du lịch nói riêng. - Phối hợp với các ban ngành liên quan, các tổ chức tài trợ thực hiện “Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, nhằm nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng nguồn nhân lực trong ngành Du lịch Việt Nam, giúp Chính phủ và các doanh nghiệp du lịch có khả năng duy trì bền vững chất lượng và số lượng nguồn nhân lực.