MỤC LỤC
Cũng vì thời gian chỉ là 45 phót một tiết học, nếu không khéo léo thì cho dù sự chuẩn bị có hay đến mấy bài giảng không hoàn thành mục tiêu thì cũng không được. Tất nhiên ngay từ đầu tôi cũng đã khẳng định: phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy buộc giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học, nên việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học trong chương Ứng dụng đạo hàm là hết sức cấp thiết.
* Hoạt động 4 (Hoạt động ngôn ngữ): Khuyến khích học sinh khái quát nên khái niệm cực trị của hàm số. * Hoạt động 6 (Nhận dạng và thể hiện khái niệm): Giúp học sinh củng cố khái niệm cực trị của hàm số.
Yêu cầu học sinh làm việc độc lập, sau đó gọi từng học sinh trả lời từng phần trong các câu hỏi. Dạy học khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sè theo. Tổ chức hoạt động cho học sinh:. Tổ chức học sinh học khái niệm bằng cách sử dụng các phương pháp sau:. +) Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. +) Phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn +) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. (*) Giáo viên: Hãy bằng lời phát biểu lại định nghĩa?. Phiếu sè 2 Câu hái 1: Điền vào chỗ trống. + Câu hỏi 1: Học sinh làm việc độc lập, sau đó từng em làm từng phần. một nhóm), sau đó cho hai nhóm lần lượt trình bày phần a, phần b, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Tổ chức các hoạt động cho Học sinh trong dạy học định lý toán học. Các định lý trong chương “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số”:. Tổ chức dạy học các định lý:. Hoạt động chính:. Hoạt động nhận dạng và thể hiện định lý. Hoạt động ngôn ngữ. Hoạt động trí tuệ chung. Tổ chức hoạt động:. Hình thành định lý theo con đường có khâu suy đoán bằng cách phối hợp các phương pháp dạy học:. +) Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. +) Phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn. +) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Qui trình chung:. +) Bước 3: Chứng minh định lý (nếu chương trình yêu cầu chứng minh).
(*) Giáo viên tổ chức cho học sinh làm phiếu số 2: học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em, sau khi nhận phiếu, các nhóm làm việc, sau đó các nhóm lần lượt trình bày từng câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung sau mỗi câu của mỗi nhóm trình bày xong (cã thể trình bày bảng, hoặc máy chiếu tuỳ điều kiện). (*) Giáo viên tổ chức cho học sinh làm phiếu số 3: học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em, sau khi nhận phiếu, các nhóm làm việc, sau đó các nhóm lần lượt trình bày từng câu (kết quả được viết ra giấy bóng kinh để chiếu), các nhóm khác nhận xét bổ sung sau mỗi câu của mỗi nhóm trình bày xong.
Phân líp thành các nhóm, hai bàn khoảng 6 em một nhóm, các nhóm nhận phiếu và tổ chức làm theo nhóm; sau đó với mỗi hoạt động, giáo viên gọi một nhóm trình bày và các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các câu đa dạng (câu a có 2 cực trị, câu b có 1 cực trị, câu c, d không có cực trị, câu e có một cực trị nhưng y’ không xác định tại điểm cực trị) nhằm giúp học sinh khắc sâu định lý.
- Tuỳ theo trình độ của học sinh và thời gian cho phép, giáo viên có thể lùa chọn một hoặc một vài câu hỏi thích hợp trong số các câu hỏi nêu trên. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn + Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Đ6). Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. * Tổ chức hoạt động cho học sinh:. Dạy học tường minh tri thức phương pháp được phát biểu một cách tổng quát bằng cách sử dụng các phương pháp sau:. +) Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. +) Phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn. +) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Nhận dạng và thể hiện qui tắc Hoạt động trí tuệ chung. Hoạt động ngôn ngữ. +) Bước 2: Giáo viên khuyến khích học sinh xây dựng qui tắc. +) Bước 3: Giáo viên giúp học sinh chính xác hóa qui tắc.
Nhận dạng và thể hiện qui tắc Hoạt động trí tuệ chung. Hoạt động ngôn ngữ. +) Bước 2: Giáo viên khuyến khích học sinh xây dựng qui tắc. +) Bước 3: Giáo viên giúp học sinh chính xác hóa qui tắc. Yêu cầu mỗi học sinh đứng tại chỗ trình bày từng câu theo đúng các bước dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, cỏc học sinh khỏc chỳ ý theo dừi kết hợp ghi bài.
Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm một bàn từ hai đến ba em; sau đó gọi hai nhóm lần lượt trình bày từng câu của hoạt động 1; gọi khoảng từ hai đến ba nhóm làm hoạt động 2. Em hãy nêu suy nghĩ của em: Trong trường hợp nào thì không thể tìm cực trị hàm số theo qui tắc 1, trong trường hợp nào không thể tìm cực trị hàm số theo qui tắc 2?.
Tuỳ theo trình độ của học sinh và thời gian cho phép, ở hoạt động 5 giáo viên có thể lùa chọn một hoặc một vài câu hỏi thích hợp trong số các câu hỏi nêu trên. Hoạt động 4 (Khái quát hoá): Từ hoạt động 3, em hãy nhận xét xem các điểm mà tại đó hàm số đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên mét đoạn là những điểm nào?.
Hoạt động 7: (Nhận dạng và thể hiện phương pháp) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Các em làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 1 bàn từ hai đến ba em. Sau đó gọi từng nhóm trình bày từng câu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Tổ chức các hoạt động cho Học Sinh trong dạy học giải bài tập toán học 2.4.1. Tổ chức cho học sinh giải bài tập liên quan tới tính đơn điệu của hàm số. * Các dạng hoạt động chính +) Nhận dạng và thể hiện định lý +) Hoạt động toán học phức hợp +) Hoạt động trí tuệ chung. * Tổ chức hoạt động cho học sinh:. Tổ chức học sinh học giải bài tập bằng cách sử dụng các phương pháp sau:. +) Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. +) Phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn Bài tập về tính đơn điệu của hàm số. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức Tìm điều kiện. của tham số để hàm số đồng. biến hoặc nghịch biến. trên một khoảng nào đó Chứng minh. hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng nào đó Tìm các. khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm. +) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh làm việc độc lập, sau đó giáo viên gọi các em có mức học trung bỡnh khỏ lờn bảng trỡnh bày; nếu cần thiết giỏo viờn cú thể giải thớch rừ hơn câu hỏi.
Sau khoảng thời gian nhất định yêu cầu mỗi nhóm trình bày từng hoạt động (nhóm trưởng trỡnh bày), cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột, bổ sung. - Các hoạt động trong phiếu số 2 khá phức tạp vì vậy giáo viên tập trung luyện tập cho các đối tượng học sinh khá và giỏi.
+ Nhận dạng và thể hiện khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số; qui tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [a; b]. Hoạt động 3, 4, 5 tiếp tục vận dụng khái niệm và qui tắc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số nhưng bài toán phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều kĩ năng hơn nên dành cho các đối tượng học sinh khá, giỏi.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm từ năm đến sáu em, có hạt nhân của nhóm, sau một thời gian gọi mỗi nhóm trình bày một câu, các nhóm khác theo dừi nhận xột, bổ sung. Tìm những điểm trên đồ thị có hoành độ lớn hơn 2 để tiếp tuyến tại đó tạo với hai tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
* Tổ chức hoạt động: Giáo viên chia líp thành các nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, để các nhóm hoạt động sau đó gọi các nhóm lên trình bày nhiệm vụ của mình. Hoạt động 9: Nêu những điểm khác nhau trong các bước khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị của hàm số đa thức và hàm phân thức hữu tỉ?.
Bài toán yêu cầu chứng minh M là trung điểm của AB và SOAB có diện tích không phụ thuộc vị trí của M trên (C). Tìm các giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
(*) Giáo viên tổ chức cho học sinh làm phiếu số 2: học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em, sau khi nhận phiếu, các nhóm làm việc, sau đó các nhóm lần lượt trình bày từng hoạt động, các nhóm khác nhận xét bổ sung sau mỗi hoạt động của mỗi nhóm trình bày xong (cã thể trình bày bảng, hoặc máy chiếu tuỳ điều kiện). (*) Giáo viên: Định lý về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm cung cấp một công cụ để xét tính đơn điệu của hàm số. +) Khoảng I trong định lý có thể thay bằng đoạn hoặc nửa đoạn. +) Việc tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của một hàm số còn được gọi là xét chiều biến thiên hoặc xét tính đơn điệu của hàm số đó.