MỤC LỤC
Từ 2003 cho đến nay, hệ thống quan trắc chất lượng không khí tự động đang hoạt động bao gồm 09 trạm (xem bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng không. Từ tháng 3/2008, hệ thống quan trắc các thông số Benzen, Toluen và Xylene gây ô nhiễm không khí ven đường, khu dân cư và khu công nghiệp gồm 08 trạm (xem bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng không khí). Khu vực chọn để đo: đo tại 3 vị trí (tất cả 3 vị trí đều hướng về đường Xô Viết Nghệ Tĩnh vì tại đây là nơi tập trung nhiều xe cộ nhất để di chuyển vào thành phố).
Điều này chủ yếu là do hướng Đông Bắc - Tây Nam là hướng vận chuyển chính của thành phố cũng như của các tỉnh phía Tây Nam lên các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Trong đú, nồng độ cỏc chất ụ nhiễm (ngoại trừ bụi) tại khu vực cửa ngừ thấp hơn khu vực bên trong nội thành chủ yếu là do vấn đề kẹt xe bên trong nội thành. Nồng độ PM10 tại khu vực trạm Bình Chánh luôn luôn cao hơn khu vực trạm Thống Nhất, do Bỡnh Chỏnh là cửa ngừ của thành phố, mật độ và lưu lượng giao thông rất lớn, tập trung chủ yếu là các xe khách và xe tải chạy với tốc độ cao do đó nồng độ bụi PM10 lớn.
Một trạm có giá trị quan trắc ô nhiễm chì không thay đổi là ngã tư Hàng Xanh Kết quả trên cho thấy sự bất ổn trong chất lượng xăng lưu thông trên thị trường trong thời gian gần đây. Nồng độ NO2 tăng chứng tỏ các phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố sử dụng động cơ đốt trong phát thải chất gây ô nhiễm môi trường đang có xu hướng tăng. Đánh giá diễn biến hàm lượng chất hữu cơ bay hơi (BTX) trong không khí trên địa bàn TP Hồ Chí Minh qua 04 năm quan trắc thấy rằng: Benzene luôn ở mức nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường với 100% số liệu quan trắc đều vượt chuẩn cho phép từ 2,85 đến 12,83 lần.
Điều này có thể do mật độ lưu thông cao, không gian hẹp và bị che chắn bằng nhiều tòa nhà cao tầng trên tuyến đường Điện Biên Phủ, nơi có đặt trạm TTSKLĐMT. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm bụi tổng, PM10, NO2, Chì và Benzen trong MTKK TP Hồ Chí Minh luôn ở mức nguy hại cho cộng đồng và môi trường trong nhiều năm. Tuy nhiên, thành phố chưa có biện pháp kiểm soát hiệu quả, các chính sách về xây dựng hạ tầng cơ sở vẫn chưa đồng nhất dẫn đến mọi tuyến đường trong thành phố.
Thành phố Hồ Chí Minh bây giờ người đông, xe cộ nhiều lại thêm hiện trạng cơi nới nhà cửa, đường sá diễn ra khắp nơi cùng với việc người dân giữ gìn vệ sinh kém đã biến môi trường của thành phố đẹp nhất nhì Đông Nam Á này bị ô nhiễm nặng. Làm gì để đưa thành phố thoát khỏi tình trạng bị ô nhiễm đe doạ nghiêm trọng mà người dân đang phải đối mặt?. Xe cộ nhiều gây nên khói bụi mịt mù từ sang đến tối, tình trạng đào bới đường sá, cơi nới nhà cửa tùm lum đã biến cả thành phố cứ như một công trường khổng lồ đang thi công.
Ở thành phố Hồ Chí Minh, tác hại của ô nhiễm khói bụi ngày càng kinh khủng vào những giờ cao điểm – thời điểm thường xảy ra kẹt xe. Hàng ngàn xe máy và xe tải tụ tập hàng giờ liền đã sinh ra một lượng khói thải đáng kể trong đó có chứa nhiều CO, NO2, NO, những hạt bụi chì, các hợp chất Benzen và dẫn xuất của Benzen là một tác nhân gây ung thư. Theo Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM - cơ quan quản lý và điều hành các trạm quan trắc, ô nhiễm do bụi nhiều trong năm qua luôn ở trạng thái nguy hại cho không khí thành phố.
Cũng theo Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, đây là hậu quả tất yếu của tình trạng hạ tầng giao thông lạc hậu, quá tải. “điểm nóng” nhất về ô nhiễm bụi của thành phố là khu vực ngã tư An Sương với 100% giá trị quan trắc không đạt tiêu chuẩn cho phép. Đây là một việc khá bất thường, vì Nhà nước đã có chủ trương không cho sử dụng xăng pha chì do chì rất độc hại với sức khỏe con người.
Như vậy chỉ có một khả năng là trong xăng, dầu đang được sử dụng cho các phương tiện giao thông không hoàn toàn “hết” chì như quy định của Nhà nước. Các trạm còn lại, số lần quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép vào khoảng 68% và điều đáng lo ngại là số lần vượt tiêu chuẩn cho phép như vậy đang có xu hướng tăng. Nồng độ NO2 tăng chứng tỏ các phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố sử dụng động cơ đốt trong thải chất gây ô nhiễm môi trường đang có xu hướng tăng.
Ngã tư An Sương lại cũng là địa điểm ô nhiễm về tiếng ồn nhiều nhất (100% số liệu quan trắc về ô nhiễm tiếng ồn ở đây đều vượt tiêu chuẩn cho phép). Đây cũng là hậu quả của tình trạng giao thông còn nhiều bất cập, song không chỉ do hạ tầng giao thông lạc hậu mà chủ yếu do ý thức chấp hành luật giao thông của. Theo dự báo thì số lượng xe cộ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng và có xu hướng tăng nhiều hơn so với năm trước.
Cũng chính vì vậy mà số lượng xe cộ trong thành phố tăng lên rất nhanh, dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi và tiếng ồn tại các nút giao thông chính (hay còn gọi là giao lộ) thường xuyên xảy ra. Các nút giao thông chính trong thành phố là nơi mà hàng ngày có một số lượng lớn xe cộ lưu thông qua lại, gây nên tình trạng kẹt xe làm cho môi trường không khí nói chung, bụi, tiếng ồn nói riêng bị ô nhiễm. Trong đồ án này, em xin chọn 6 nút giao thông chính trong thành phố gồm: Vòng xoay Hàng Xanh (là đầu nút giao thông chính của thành phố và các tỉnh phía Bắc cũng như toàn miền Nam), Vòng xoay Phú Lâm (là vòng xoay có mật độ xe cao nhất là đầu nút giao thông xuống các tỉnh miền Tây Nam Bộ), ngã tư An Sương (là nút giao thông giữa thành phố và Tây Ninh, Biên Giới), ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ, ngã 6 Gò Vấp, ngã tư Nguyễn văn Linh – Huỳnh Tấn Phát là các nút giao thông dẫn đến sự lưu thông giữa các quận trong nội thành thành phố.
Ngoài nồng độ bụi trên các con đường vượt mức cho phép, nồng độ ô-xít ni-tơ (NO2) trong không khí trên toàn bộ sáu trạm quan trắc dao động ở mức 0,15-0,24mg/m3, nhưng tại ngã tư Ðinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ và vòng xoay An Sương, nồng độ NO2 vẫn ở mức cao so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN trung bình giờ: 0,2mg/m3). Tương tự, kết quả quan trắc nồng độ ô-xít các-bon (CO) tại các trạm đều đạt tiêu chuẩn cho phép, riêng tại ngã tư Ðinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ và ngã sáu Gò Vấp nồng độ CO vẫn không đạt tiêu chuẩn, chỉ có vòng xoay Hàng Xanh nồng độ CO giảm đi 1,06 lần, nhưng nồng độ các-bon đi-ô-xít (C02) là khí thải gây hiệu ứng nhà kính lại tăng từ 1,02 đến 1,62 lần. Sự thay đổi nồng độ các chất ô nhiễm dạng khí theo chiều xa dần so với trung tâm của nút giao thông phù hợp so với ô nhiễm dạng hạt.
Dọc theo các con đường dẫn tới giao lộ, nồng độ của các chất độc hại thay đổi lớn nhất ở khoảng cách 30 – 40 m kể từ giao lộ. Do đó dòng chuyển động luôn mang chúng từ trung tâm rải ra các phía, nhất là phía cuối hướng gió. Khu vực phía nam TP, tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ (hay còn gọi là đường Bắc - Nam) đoạn từ đại lộ Nguyễn Văn Linh đi KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, chẳng ai có thể nhận ra đó là một con đường.
Mỗi khi có xe tải chạy qua làm bụi tung mờ mịt, những người đi trên xe máy phải tấp vào lề vì không tài nào thấy đường. Dọc theo tỉnh lộ 25, quận 2 (từ ngã ba Cát Lái đến cảng Cát Lái), một loạt các dự án phát triển đô thị đang trong giai đoạn thi công gấp rút lúc nào cũng ken dày xe tải ra vào các công trình. Trong buổi sáng 11.7, chúng tôi quan sát thấy xe tải từ công trường vô tư mang đất ra ngoài, đất bắn tung toé ra đường nhưng không ai phạt.