Xây dựng hệ thống bài tập phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều Vật lý 12 nâng cao

MỤC LỤC

Các phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực độc lập tự lực của học sinh

Một số PPDH tích cực cần phát triển ở trường Trung học phổ thông

Theo Lê Phước Lộc [21.tr.86] thì dạy học NVĐ là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học đơn giản nhất (diễn giảng, thí nghiệm, đàm thoại, đọc sách…).Mà trong đó có sự phối hợp thống nhất giữa thầy và trò sao cho tự giác chấp nhận nhiệm vụ học tập là nhiệm vụ của chính mình, tích cực, tự lực, sáng tạo tìm tòi cách giải quyết nhiệm vụ học tập ấy thông qua việc kiểm tra các giả thuyết mà mình đã đặt ra. - Mỗi nhiệm vụ khỏm phỏ (cõu hỏi hoặc yờu cầu) phải được cấu trỳc rừ ràng, sáng sủa, HS dễ nắm bắt nhiệm vụ đồng thời nó phải ẩn chứa cơ sở lí thuyết hoặc thực tế đủ để các em có thể dựa vào đó giải quyết vấn đề.

Một số nguyên tắc dạy học quan trọng sử dụng cho đề tài

- Có nhiều cách trao nhiệm vụ khám phá cho HS: bằng một câu hỏi hoặc yêu cầu trực tiếp, bằng một bức tranh, bằng một thí nghiệm đơn giản, bằng một đoạn phim ngắn v.v. Một trong cách sử dụng BTVL trong dạy học để phát triển tư duy cho HS mà chúng tôi sẽ sử dụng trong DHVL là cấu trúc các nhiệm vụ khám phá mà chúng tôi sẽ trình bày ở chương II.

Bài tập vật lí phương tiện dạy học hữu hiệu phát triển tư duy vật lí của học sinh 1 Khái niệm bài tập vật lý

Sử dụng BTVLvào các mục đích khác nhau trong QTDH

- Mở rộng ra cách làm tương tự để khám phá, phát triển tư duy thực nghiệm - BTVL dùng để củng cố kiến thức cũng có thể là giải thích kết quả một thí nghiệm VL rất đơn giản, dựa vào nội dung mới học. BTVL là một phương tiện để kiểm tra đánh giá việc hiểu bài của HS thông qua các nhiệm vụ được giao cho các em làm việc ở nhà, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập sau một giai đoạn (bài kiểm tra chương, học kì, thi tốt nghiệp…) kiến thức, phương tiện không thể thiếu cho các kì thi tuyển chọn.

Phân loại bài tập vật lý

Một số kiểu phân loại bài tập vật lí

Theo Phạm Hữu Tòng, nếu dựa vào nội dung, có thể chia bài BTVL thành bài tập chuyên đề, bài tập có nội dung cụ thể, trừu tượng; Nếu dựa vào phương thức giải thì ta có bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị; Nếu dựa vào yêu cầu rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy học sinh trong quá trình dạy học thì ta có bai tập luyện tập và bài tập sáng tạo. Trong thời gian gần đây, theo các tài liệu bồi dưỡng cho GV THPT [27] thì BTVL còn được phân thành hai loại dựa trên cơ sở là tính chất của bài thi: trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là trắc nghiệm) và trắc nghiệm tự luận (gọi tắt là tự luận).

Phân loại BTVL theo kiểu tổ hợp

    Nhóm bài tập này hướng đến các bài tập có liên quan đến thí nghiệm VL, rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm VL đơn giản, lập bảng và sử dụng bảng số liệu từ thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng từ thí nghiệm,…. Các bài tập thí nghiệm có tác dụng bồi dưỡng tính linh hoạt của tư duy trong việc đề xuất các phương án thí nghiệm ,các giải pháp đo đạc trong các tình huống khác nhau tùy thuộc vào các thiết bị thí nghiệm đã cho hay tự tìm kiếm.

    Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí [25], [36]

    Cơ sở định hướng việc hướng dẫn HS giải bài tập vật lí

    Kiểu hướng dẫn theo mẫu nhằm luyện tập cho HS kĩ năng giải một loại bài tập nào đó .khi xây dựng các angôrit giải cho từng loại bài tập cơ bản ,điển hình nào đó (ví dụ bài tập động học, động lực học,..) thông qua việc giải toán HS nắm được các angôrit giải cho từng loại bài tập. Khó khăn của kiểu định hướng tìm tòi chính là ở chỗ hướng dẫn của GV phải làm sao không đưa HS thực hiện các hành động theo mẫu mà phải có tác dụng hướng tư duy của HS vào phạm vi cần và có thể tìm tòi phát hiện cách giải quyết vấn đề của bài tập.

    Thực trạng sử dụng bài tập vật lý ở trường trung học phổ thông

    - Một số kiến thức xây dựng trên toán học như phương pháp giản đồ Frexnen, thiết lập định luật Ohm cho các đoạn mạch, các công thức tính độ lệch pha, tổng trở, thiết lập biểu thức u và i, q trong mạch dao động… Yêu cầu học sinh phải có một số kiến thức tương đối vững vàng về toỏn học mới cú thể hiểu rừ. Trên cơ sở kết qủa nghiên cứu của các tác giả về khoa học, tâm lí học ,giáo dục học và PPDH vật lí, chúng tôi đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản : tính tích cực tự lự của học sinh trong học tập; BTVL phương tiện dạy học; phương pháp hướng dẫn HS giải bài tập vật lí; cơ sở khoa học của 4 nhóm bài tập mà chúng tôi sẽ xây dựng hệ thống BTVL dùng trong dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều”.

    Mục tiêu dạy học của chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 Nâng cao 1. Kiến thức

    Lôgic trình bày kiến thức chương dòng điện xoay chiều lớp 12 chương trình nâng cao

    Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 Nâng cao.

    Sơ đồ : cấu trúc lôgic chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12-Nâng cao
    Sơ đồ : cấu trúc lôgic chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12-Nâng cao

    Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 Nâng cao 1. Lựa chọn bài tập

    Hệ thống bài tập và phương pháp giải 1. Nhóm (N1) bài tập định lượng

      Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện. CH8:Viết biểu thức liên hệ góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn AN và tìm ϕi. - Khi K đóng thì mạch gồm R nối tiếp C, góc lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp được xác định như thế nào?.

      Để công suất tiêu thụ đạt cực đại, người ta mắc thêm một tụ điện có điện dung C1 với tụ điện Co để có bộ tụ điện có điện dung C thích hợp. Giải thích vì sao đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C trong thực tế vẫn tiêu thụ điện năng?. - Vì mạch điện xoay chiều L nối tiếp C tiêu thụ điện trong mạch để phát ra bức xạ sóng điện từ nên trong thực tế có tiêu thụ điện năng.

      - Mạch dao động là một mạch điện kín gồm một tụ điện có điện dung C đã được tích điện, mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,. Đặt hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều thì bị nguồn xoay chiều gây dao động cưỡng bức, tụ điện được tích điện rồi lại phóng điện nên urE. Dùng các dụng cụ đồ điện xoay chiều (vôn kế, ampe kế), các cuộn dây, nguồn điện xoay chiều lắp ráp mạng điện theo 2 kiểu (chú ý an tòan điện).

      Thiết kế các tiến trình dạy học sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tự lực tích cực của học sinh

      Sau khi kết thúc bài học, giáo viên đưa ra một số câu trắc nghiệm dạng vận dụng, có thể dung câu trắc nghiệm tính toán để rèn luyện khả năng vận dụng, giúp cho việc hiểu kiến thức của học sinh được sâu hơn.

      Mục tiêu

      Tổ chức họat động dạy học

      CHUẨN BỊ

      Học sinh

      • Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm

        Trên cơ sở mục tiêu dạy học của chương và cấu trúc logic của chương ,dựa vào 4 nhóm bài tập đã phân loại ở chương 1, chúng tôi đã xây dựng được hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 chương trình nâng cao gồm 28 bài tập và đã thiết kế bốn giáo án theo hình thức sử dụng bài tập trong dạy học và tiến hành thực nghiệm sư phạm. Thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh không những củng cố lý thuyết và tìm ra lời giải một cách chính xác, mà còn hướng cho học sinh cỏch suy nghĩ, lập luận để hiểu rừ bản chất của vấn đề, và cú cỏi nhỡn đúng đắn khoa học. Vì thế, mục đích cơ bản đặt ra khi giải bài tập vật lý là làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, biết phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ thuật và cuối cùng là phát triển được năng lực tư duy, năng lực tư giải quyết vấn đề.

        Vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết các BTVL có nội dung những vấn đề thực tế của đời sống chính là thước đo mức độ hiểu biết của học sinh, ngoài ra còn tạo ra sự hứng thú trong học tập đối với học sinh về những ý nghĩa thực tiễn của kiến thức vật lí. -Kiểm tra thái độ và khả năng của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức và phát huy tính tích cực tự lực của học sinh thông qua việc giảng dạy các tiết bài tập từ đó đánh giá sơ bộ hệ thống bài tập chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 Nâng cao. - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đã nêu ra.Tức là kiểm tra xem những biện pháp đã nêu có tính khả thi và thực sự hiệu quả hơn các phương án dạy học trước đây và đang thực hiện .Từ đó có sự điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện chúng.

        Bên cạnh hình thức TNSP trên lớp, chúng tôi cũng đã tiến hành biên soạn một số câu hỏi nhằm để thăm dò ý kiến của GV, HS và một số bài kiểm tra nhỏ để kiểm tra cho cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng để sơ bộ đánh giá kết quả dạy học thực nghiệm.