Phân tích môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong những năm tới

MỤC LỤC

Môi trờng vi mô

Các đối thủ cạnh tranh

Chẳng hạn một doanh nghiệp xuất khẩu gạo tới thị trờng Irắc cần phải biết rõ trong nớc có bao nhiêu doanh nghiệp cùng xuất khẩu gạo tới thị trờng Irắc, các đối thủ ở nớc ngoài nh các doanh nghiệp của Hoa Kỳ, Thái Lan có xuất khẩu gạo cho Irắc không?. Một doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt kim vào thị trờng Nhật bản cũng cần phải biết rõ trên thị tr- ờng Nhật bản có bao nhiêu nhà xuất khẩu đã, đang và sẽ xuất khẩu hàng dệt kim vào thị trờng Nhật bản, bao nhiêu là doanh nghiệp của nớc khác?. Nghiên cứu cơ may tập trung vào các khía cạnh nh sự phát triển nhanh của những đoạn thị trờng chính yếu, sự yếu kém của các đối thủ cạnh tranh, chi phí cho các kênh phân phối giảm, thế mạnh của đội ngũ làm công tác xuất khẩu và quan trọng hơn cả là những thay đổi về luật lệ và chính sách có lợi cho hoạt.

Các nhà cung cấp

Một cơ may xuất hiện có thể đối thủ cạnh tranh sẽ tập trung toàn bộ sức mạnh để tập trung vào khai thác và cũng chính từ đó sẽ có thể nảy sinh những điểm yếu khi cơ may của thị trờng sớm chấm dứt hoặc những. Doanh nghiệp cần phải biết sản phẩm của họ có đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng không?, khả năng cung cấp của họ nh thế nào?, công nghệ của họ ra sao?, họ có sẵn sàng thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của mình không?, có thể lựa chọn sản phẩm thay thế của các nhà cung cấp khác hay phụ thuộc vào sản phẩm chuyên biệt của một nhà cung cấp?. Vì vậy, với t cách là một mắt xích trong hệ thống phân phối, doanh nghiệp thơng mại cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ cho nhà sản xuất về vốn, công nghệ cũng nh thông tin, định hớng về sản phẩm..trong quá trình hoạt.

Ngêi mua

Ngay từ khi xây dựng chiến lợc sản phẩm xuất khẩu cho từng thị tr- ờng, ngoài việc xác định nhu cầu của thị trờng, khả năng của các đối thủ cạnh tranh.

Thực trạng môi trờng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

Thực trạng chung về kinh tế

- Ngành thuỷ sản tuy chỉ chiếm 10-11% giá trị sản lợng nông nghiệp, nh- ng với mức sản lợng tăng bình quân hàng năm 8,5% đã trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp và khoảng 9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có mặt ở thị trờng nhiều nớc trong khu vực và thế giới, một số sản phẩm đã chiếm đợc thị phần lớn trên thị trờng quốc tế nh gạo chiếm khoảng 20% thị phần thế giới (sau Thái Lan); Cà phê chiếm. Do nhu cầu than trong nớc không tăng, tồn kho lớn, thị trờng xuất khẩu (chủ yếu là Nhật bản) có biến động nên trong năm 1998 sản lợng phải giảm xuống 10,59 triệu tấn (xuất khẩu 3,5 triệu tấn). + Thép: Từ hai khu liên hợp luyện cán thép Thái nguyên và Biên hòa trớc. đây, Việt Nam đã xây dựng ngành luyện, cán thép khá phong phú, hiện đại từ các nguồn vốn khác nhau: vốn liên doanh, liên kết, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn vay … Đến nay, công suất thiết kế vào khoảng gần 2 triệu tấn thép cán; sản lợng thép thơng phẩm năm 1999 là 1,3 triệu tấn và năm 2000 là 1,6 triệu tấn. tấn phôi thép).

Thực trạng về xuất khẩu

Khi thực hiện chính sách kỳ đổi mới, với việc ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP Nhà nớc đã cho phép thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Qua bảng số liệu tại bảng 3 cho thấy, nếu năm 1991 hoạt động xuất nhập khẩu đợc thực hiện chủ yếu bởi các doanh nghiệp trong nớc thì đến năm 2002 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã nhập khẩu bằng 34,2% tổng kim ngạch nhập khẩu và đã xuất khẩu đợc bằng 47,0% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hai là, trong nhóm nguyên nhiên vật liệu còn có một tỷ trọng đáng kể các loại nguyên, vật liệu trong nớc có khả năng sản xuất nhng vẫn nhập khẩu (nguyên liệu, phụ liệu cho ngành may mặc và giầy dép, nguyên liệu cho ngành giấy …) Ba là, trong cơ cấu hàng tiêu dùng còn có nhiều hàng hóa là hàng đã qua sử dụng, hàng hạn chế nhập khẩu (rợu, thuốc lá điếu…) và hàng cấm nhập khẩu (đồ chơi trẻ em thiếu tính giáo dục, kích động bạo lực).

Bảng 2: Hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-2002
Bảng 2: Hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-2002

Môi trờng chính sách vĩ mô

Nghị định này tiếp tục khẳng định mọi hoạt động xuất nhập khẩu đợc tiến hành dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc thông qua luật pháp, chính sách (trớc hết là chính sách mặt hàng, chính sách thuế, chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc, tôn trọng và phù hợp với luật pháp quốc tế; các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đợc tự chủ kinh doanh theo cơ chế thị trờng đồng thời phải bảo đảm sự kiểm soát của Nhà nớc. Về chính sách hàng hóa xuất nhập khẩu: theo Nghị định này, mọi hàng hoá đều đợc tự do xuất khẩu, nhập khẩu và chịu sự điều tiết bằng thuế theo luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, trừ danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng xuất khẩu, nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch, danh mục vật t thiết bị chuyên dùng - còn chịu sự quản lý hành chính của Nhà nớc. Ngày 9/4/1992, Bộ Thơng mại đã ra thông t số 03-TMDL/XNK hớng dẫn về việc giao cho một số doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu một số hàng hoá chủ yếu, xác định các doanh nghiệp làm đầu mối kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.

Trong xu thế hợp tác và mở cửa cũng nh căn cứ vào nhu cầu trao đổi hàng hoá qua biên giới, chúng ta đã có chủ trơng mở rộng giao lu hàng hóa và xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới nhằm đảm bảo thông thơng và phát triển thị trờng các vùng biên giới phía Bắc và Tây Nam, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít ngời. Mậu dịch xuất nhập khẩu do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (đã đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) đợc thực hiện thông qua các cửa khẩu biên giới trên cơ sở tuân thủ các hiệp định thơng mại Việt Nam - Trung Quốc. Năm 1997, Việt Nam đã ban hành qui định 28/TTg cho phép các nhà xuất khẩu có giấy phép đợc xuất khẩu bất kỳ mặt hàng nào ngoài diện quản lý và cho phép các nhà sản xuất đợc xuất khẩu trực tiếp không phải uỷ thác qua công ty thơng mại.

Theo đó, chỉ còn mặt hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng theo hạn ngạch thoả thuận với nớc ngoài còn phải có hạn ngạch, các mặt hàng khác đợc khuyến khích xuất khẩu (trừ những mặt hàng cấm và mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành). Các chính sách về thuế XNK, thuế TTĐB, thuế thu nhập DN: Trong năm 2001, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 908/2001/QDD-TTg cho phép áp dụng u đãi thuế cho các doanh nghiệp vệ tinh cung ứng đầu vào cho hàng xuất khẩu nh đối với doanh nghiệp xuất khẩu thông thờng. Danh mục cắt giảm thuế quan (IL): Gồm 1661 nhóm mặt hàng, chiếm 51,6% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu tại thời điểm công bố, chủ yếu bao gồm các mặt hàng đang có thuế suất thấp dới 20% - tức là các mặt hàng thuộc diện có thể áp dụng u đãi theo CEPT ngay.

Tuy đã công bố nhng Việt Nam cha thực hiện chơng trình cắt giảm thuế thực hiện CEPT đối với danh mục IL cho toàn bộ giai đoạn 10 năm 1996-2006 mà chỉ thực hiện công bố danh mục hàng hoá tham gia CEPT và cắt giảm thuế cho từng năm. Các nớc trong khu vực đều có cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu giống nhau nên việc xuất khẩu vào thị trờng này tăng lên chủ yếu là sản phẩm thô hoặc mới qua sơ chế, việc chuyển sang cơ cấu hàng chế biến và chế biến tinh sẽ gặp khó khăn. Hiện nay ở nớc ta có 6 ngân hàng thơng mại quốc doanh (kể cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long; 31 Chi nhánh của 26 ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 47 ngân hàng thơng mại cổ phần, 7 công ty tài chính, 8 Công ty cho thuê tài chính.

Bảng 7 - Chi phí liên quan đến đầu t tại một số thành phố ở Châu á
Bảng 7 - Chi phí liên quan đến đầu t tại một số thành phố ở Châu á