MỤC LỤC
Kế thừa những u điểm vốn có của truyền thống đánh giá của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực đạo đức và giáo dục trí tuệ, tuy nhiên cần nhanh chóng, mạnh dạn tiếp thu những thành quả của khoa học đánh giá và thực tiễn đánh giá trên thế giới để dần hoàn thiện cả về mặt lý luận và cả về mặt thực hiện hoạt động đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông. Hiện nay chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ đã đợc xây dựng và trình bày trong bộ chơng trình giáo dục phổ thông mới, tuy nhiên vẫn phải tiếp tục xây dựng những hệ thống chuẩn cho các lĩnh vực khác, chẳng hạn hệ thống giáo dục đạo đức theo lứa tuổi, chuẩn đánh giá sự phát triển thể chất, xúc cảm thẩm mỹ cũng nh phát triển về hiểu biết hớng nghiệp và lao động. Tiếp tục xây dựng hoặc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui (Quy chế đỏnh giỏ - xếp loại, quy chế thi, cỏc loại sổ theo dừi nh sổ liờn lạc giữa nhà trờng và gia đình, học bạ..) về đánh giá, phân loại học sinh sau mỗi cấp học phù hợp với những yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới đánh giá nói riêng trên cơ sở có những luận cứ khoa học xác đáng.
Xác định một lộ trình đổi mới thi cử căn cứ vào Luật Giáo dục 2005, góp phần làm thay đổi quan niệm, tâm lí của xã hội nói chung và học sinh nói riêng về thi cử trong quá trình học tập, trên cơ sở vẫn coi trọng ý nghĩa, giá trị đúng đắn và cần thiết của các kì thi. Về phơng pháp đánh giá: quy chế đánh giá, xếp loại kết quả học tập của học sinh THCS (số 40/BGDĐT, ngày 05/10/2006) đã qui định các loại hình đánh giá thờng xuyên và định kì đều đợc thực hiện chủ yếu thông qua các bài kiểm tra viết hoặc thực hành (đối với các môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học,…). Kế hoạch đánh giá cần đợc chuẩn bị trớc khi hoạt động dạy học bắt đầu đáp ứng hai mục đích: cung cấp thông tin để hớng dẫn việc cải thiện chất lợng hoạt động dạy học theo mục tiêu môn học; cung cấp thông tin cho cả giáo viên khác và học sinh khác đề ra quyết định hoạt động giáo dục tiếp theo trên một diện rộng.
So sánh đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS trớc đây và hiện nay. - Đề xuất những biện pháp nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Nội dung đánh giá - Đánh giá cả kiến thức, kĩ năng, thái độ nhng thiên về đánh giá khả năng tái hiện kiến thức.
Công cụ đánh giá - Đề kiểm tra viết chủ yếu bằng câu hỏi tự luËn. - Đề kiểm tra viết có thể kết hợp giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Căn cứ vào những kết quả mang phân tích trên bảng tổng hợp này mà làm sáng tỏ mức độ đạt đợc và cha đạt đợc về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh để đối chiếu với yêu cầu của chơng trình. Công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập. Đối với học sinh Trung học cơ sở, đánh giá khả năng nhận thức của học sinh thông qua ba mức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (ở cấp độ vận dụng có thể phân thành hai cấp: vận dụng ở mức độ thấp (đạt đợc chuẩn tối thiểu); vận dụng ở mức độ cao (đạt đợc trình độ trên chuẩn)).
Đảm bảo tính công khai: Đảm bảo tính công khai trong đánh giá kết quả học tập của học sinh từ khâu chuẩn bị tiến hành đến khâu công bố kết quả không những có ý nghĩa giáo dục mà còn có ý nghĩa xã hội, thể hiện tính dân chủ cũng nh góp phần hạn chế tiêu cực trong giáo dục. Tuy rằng mỗi bộ môn có mục đích đánh giá cụ thể, nhng đánh giá kết quả học tập của từng môn học vẫn cần hớng vào mục tiêu giáo dục của cấp học (đảm bảo cho con ngời phát triển toàn diện, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị tiếp tục học lên hoặc bớc vào cuộc sống lao động..). Do đó, việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phơng pháp đánh giá cần căn cứ vào mục tiêu chung của bộ môn thể hiện ở kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc biệt là hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động cho học sinh.
Bộ công cụ đánh giá cần đợc xây dựng đa dạng gồm bài trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, kết hợp bài trắc nghiệm khách quan và tự luận, bài tập nghiên cứu nhỏ.., để có thể vừa đánh giá đợc mức độ lĩnh hội tri thức vừa đánh giá đợc kĩ năng vận dụng, kĩ năng thực hành, năng lực giải quyết vấn đề. Để xây dựng bộ công cụ đánh giá đạt yêu cầu nói trên cần tuân theo các qui trình chặt chẽ với sự tham gia của một đội ngũ chuyên gia giỏi, song quan trọng hơn cả là bồi dỡng một cách nghiêm túc và công phu cho đội ngũ giáo viên. Toàn xã hội phải chấp nhận những thay đổi về kết quả đánh giá trong thời gian tới, ủng hộ mọi giải pháp của ngành giáo dục nhằm đảm bảo tối đa tính khách quan trong đánh giá (có thể các tỉ lệ về phân loại học sinh, các chỉ số lu ban, bỏ học, các tỉ lệ đỗ tốt nghiệp, điểm chuẩn tuyển sinh sẽ có những thay đổi so với vài chục năm vừa qua).
Riêng hình thức trắc nghiệm khách quan lại có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vào xác suất đoán mò của mỗi dạng mà tỷ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu điền thế; 10% câu ghép đôi và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu trắc nghiệm khách quan). 1 ), nên để tăng độ tin cậy của đề kiểm tra mà hiện nay ngời ta có xu hớng thiết kế câu hỏi chủ yếu ở dạng nhiều lựa chọn.
Phơng pháp đánh giá bằng bài thi trắc nghiệm khách quan là phơng pháp dùng bài trắc nghiệm làm công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đề thi ra theo trọng số cho từng phần của môn học nên học sinh không học tủ, học lệch đợc, giáo viên dạy phải đảm bảo đầy đủ các phần của môn học, không tự ý cắt xén chơng trình, nội dung học. Do số câu hỏi nhiều, phải chọn câu trả lời đúng nên học sinh phải làm bài với tốc độ cao và cẩn thận, nhờ vậy giảm đợc tiêu cực trong khi thi.
Câu hỏi điền thế là loại câu hỏi trong đó, có một câu hoặc một đoạn văn có nhiều chỗ trống, nhiệm vụ của học sinh là bổ sung một từ, một cụm từ, một mệnh đề, một số liệu hay một kí hiệu còn thiếu để hoàn thành câu hoặc đoạn văn đó. Chúng ta đã biết rằng hình thức tự luận cho phép chúng ta đánh giá đợc quá trính tìm tòi, suy nghĩ và khả năng trình bày lời giải, sử dụng kí hiệu, ngôn ngữ Toán học của học sinh. Song hình thức này chỉ giúp ta nhìn thấy kết quả của hoạt động t duy (thông qua việc lựa chọn câu trả. lời) mà không thấy đợc chính quá trình t duy đó.
Để đảm bảo đánh giá đợc toàn diện kết quả nhận thức của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chơng, một học kì hoặc một năm và đảm bảo độ chính xác, tin cậy của kết quả đánh giá thì nên kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan. Do đặc thù bộ môn, cần chú trọng đánh giá quá trình t duy; khả năng suy luận; kĩ năng trình bày lời giải, sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học và hình vẽ;…. Riêng hình thức trắc nghiệm khách quan lại có nhiều dạng câu hỏi, về nguyên tắc, càng nhiều câu hỏi có xác suất đoán mò thấp thì bộ câu hỏi đó càng có độ tin cậy cao.
Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn có xác suất đoán mò nhỏ nhất (0,2 với câu hỏi có 5 phơng án lựa chọn và 0,25 với câu hỏi có 4 phơng án lựa chọn), dạng câu hỏi đứng/ sai có xác suất đoán mò lớn nhất (0,5), nên hiện nay ngời ta có xu hớng thiết kế câu hỏi chủ yếu ở dới dạng nhiều lựa chọn và hạn chế sử dụng dạng đúng/sai.
Tỷ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành từng phần thi (đợc xây dựng khi thiết kế bảng trọng số). Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm nh nhau. Nếu bảng trọng số thiết kế dành 60% thời gian dành cho việc đọc và giải các câu hỏi tự luận, 40% thời gian dành cho việc đọc và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho phần tự luận là 6.