Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình Việt Nam

MỤC LỤC

Về ca dao và ca dao trữ tình 1. Khái niệm ca dao

Khái niệm về ca dao trữ tình

Những bài ca dao này vẫn đợc hát trong lao động nhng nội dung cơ bản của nó là nhằm bộc lộ tình yêu thơng tha thiết của nhân đối với quê hơng, đất nớc, tình yêu đôi lứa, tiếng ca tình nghĩa của nhân dân trong quan hệ gia đình và các mối quan hệ khác. Chiều sâu trong nội dung bài ca dao, vẻ duyên dáng trong hình thức cấu tạo của nó, sức hấp dẫn, thu hút kỳ lạ của những làn điệu đậm đà màu sắc dân tộc đã đem đến cho ngời đọc một niềm đam mê, say đắm.

Những đặc trng khái quát của ca dao trữ tình

(Kho tàng ca dao ngời Việt -tr. Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi. Trờng hợp này thay đổi về số lợng tiếng không theo đúng quy luật lục bát:. Bóng cam, bóng quýt sau nhà, Bóng trăng rọi lại anh tởng là bóng em. Thay đổi cả dòng lục và dòng bát. Muối ba năm muối hãy còn mặn Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay. Đạo cơng thờng chớ đổi, đừng thay. Dẫu có làm nên danh vọng hay rủi có ăn mày cũng theo nhau. Trong thể lục bát biến thể, việc số lợng âm tiết tăng hay giảm đóng vai trò quyết định để nhịp thơ thay đổi. Hình thức lục bát biến thể có nh thế trong việc diễn. đạt những hoàn cảnh điều kiện khó không thuận lợi và sự quyết tâm khắc phục những trở ngại ấy. Dùng để hát đối đáp. Ca dao là dùng để hát đối đáp mà chủ thể của những bài ca dao phần lớn là những chàng trai, cô gái. Vì ca dao trữ tình đều nảy sinh và đợc sử dụng lu truyền trong sinh hoạt ca hát đối đáp nam nữ. Trăng lên đỉnh núi trăng tà Mình yêu ta thực hay là yêu chơi?. Trăng lên đỉnh núi trăng ngời Yêu thời yêu thực, yêu chơi làm gì?. Vờn hồng đã có ai vào hay cha?. Mận hỏi thì đào xin tha Vờn hồng có lối nhng cha ai vào!. Những câu ca dao dùng để hỏi đáp này thờng sử dụng trong những lời ca hát. đối nam nữ. Dùng để bày tỏ tâm trạng tình cảm. Ca dao là tiếng hát yêu thơng tình nghĩa. Bởi vậy trong ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng, tình yêu nam nữ, tình cảm cha mẹ con cái đợc thể hiện rất phong phú với những cung bậc màu sắc khác nhau:. Đó là tình cảm đối với cha mẹ:. Công cha nh núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. Tình cảm vợ chồng:. Chồng ta áo rách ta thơng. Chồng ngời ái gấm xông hơng mặc ngời. Đói no một vợ một chồng Một niêu cơm tấm, dầu lòng ăn chơi. Những bức tranh thiên nhiên sinh hoạt đợc miêu tả và đứng đầu bài ca chỉ bối cảnh là cái cớ dẫn dắt cảm xúc. Sau đó mới là bức tranh tâm trạng tình cảm, là nỗi niềm, là lòng ngời. Nội dung chính là ở bức tranh tâm trạng tình cảm con ngời. c.Phản ánh thiên nhiên đất nớc. Thiên nhiên có mặt trong nhiều thể loại văn học dân gian khác nhau nh thần thoại, cổ tích, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, câu đối.. nhng ở mỗi thể loại thiên nhiên đợc nhìn nhận và phản ánh khác nhau. Trong ca dao, thiên nhiên đợc cảm nhận, miêu tả và phản ánh theo phơng thức trữ tình bằng ngôn ngữ trực tiếp giàu sắc thái biểu cảm của nhân dân. Những sự vật của thế giới tự nhiên nh: trời, mây, sông, nớc núi, cây đa, bến nớc.. chỉ đi vào ca dao khi tác giả dân ca đã thực sự có cảm xúc về chúng cho nên thiên nhiên trong ca dao đã trở thành thiên nhiên thứ hai, thiên nhiên trong sự chiếm lĩnh nghệ thuật, cảm xúc, thẩm mỹ của nhân dân. Nhờ đó mà thiên nhiên trong ca dao sống động và ca dao thiên nhiên giàu sức gợi cảm:. Lẻ loi nh ngọn núi Sầm. Thản nhiên nh mặt nớc ngầm Ô Loan. Về đề tài thiên nhiên, bên cạnh những câu, những bài, lời lẽ hồn nhiên, mộc mạc thì ta bắt gặp những bài, những câu kết khá chặt chẽ, hoàn chỉnh, ngôn ngữ rất. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Trong ca dao thiên nhiên ta cũng bắt gặp nhóm các bài ca về các hiện tợng tự nhiên nh: ma, gió, nắng, trăng, sao. Tháng giêng là tiết ma xuân Tháng hai ma bụi dần dần ma ra Về nắng:. Tháng giêng là nắng hơi hơi Tháng hai là nắng giữa trời nắng ra. Thứ nhất là nắng tháng ba Tháng t có nắng nhng mà nắng non Về gió:. Tháng giêng là tiết gió may Tháng hai gió mát trăng bay vào đèn Về trăng:. Trăng rằm vừa tỏ vừa cao Cho nên ai cũng ớc ao trăng rằm. Những bài ca về thiên nhiên trên đây phần nhiều đều nảy sinh trong hoạt. động dân ca đối dáp nam nữ, vì thế thờng có câu mở đầu và câu kết thúc nh sau:. Anh đây tài tử trí cao. Lắng nghe anh hoạ bài sao trên trời Bài thơ em đã hoạ xong. Mặt đất anh hoạ vài dòng anh nghe.. Sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên cũng nh tình yêu và sự cảm xúc tinh tế về thiên nhiên của nhân dân chẳng những đợc thể hiện trong những bài ca dao lấy. đối tợng thiên nhiên làm đối tợng phản ánh mà còn đợc thể hiện qua nhiều hình ảnh. Ca dao lao động, ca dao tình yêu nam nữ, thiên nhiên là nguồn cảm hứng nguồn chất liệu và phơng tiện nghệ thuật hết sức quan trọng và thờng xuyên của tác giả dân gian. Vì thế thiên nhiên thờng có mặt và dờng nh đầy ắp trong ca dao, làm cho ca dao tơi mát, sống động, hấp dẫn và trờng tồn. Nếu bỏ hết những câu, những bài nói. đến thiên nhiên thì ca dao bị thu hẹp và nghèo nàn đến mức không thể tởng tợng và hình dung nổi. Thiên nhiên phong phú đa dạng của đất nớc đã giúp cho nhân dân tạo nên biết bao hình ảnh nghệ thuật giàu sức gợi cảm theo lối tỉ dụ, ẩn dụ, hoán dụ tợng trng nh: hạt ma sa, hạt ma rào, con cò, trúc - mai, mận - đào, rồng - mây.. Phản ánh tình cảm gia đình. Gia đình là một trong những mảng đề tài quan trọng và thờng xuyên của văn học dân gian, đặc biệt là trong ca dao và truyện cổ tích. Gia đình đợc nói đến trong những lời ca dao còn lại đến nay chủ yếu là gia đình nông dân ở nông thôn trong thời kỳ phong kiến tự chủ. Ca dao không những chỉ phản ánh những tình cảm tốt. đẹp, tình vợ chồng, tình mẫu tử thiêng liêng, tình anh em.. mà còn phản ánh sự xung đột mâu thuẫn nhiều khi gay gắt giữa các thành viên trong gia đình. Tình cảm vợ chồng và tình cảm đối với cha mẹ là hai loại tình cảm đợc nói nhiều và diễn đạt tốt nhất trong ca dao về gia đình, đặc biệt là tình mẫu tử. Nhiều câu trong bộ phận này đợc ra đời rất sớm nhng vẫn nh tiếng nói của hôm nay, vẫn phù hợp với tình cảm mọi hoàn cảnh của đất nớc:. Ơn cha nặng lắm ai ơi. Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang. Nh sôi nếp hột nh đờng mía lau. 198) Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng của con ngời và đợc nói nhiều nói một cách tha thiết ở những lời ca dao của những ngời con gái lấy chồng xa:. Chiều chiều ra đứng ngừ sau. Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều. Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau. 198) Ca dao trữ tình cũng nói rất nhiều đến tình cảm vợ chồng, đó là tình cảm yêu thơng, thuỷ chung, đồng cam cộng khổ, gắn bó suốt đời với nhau. Những tình cảm. đó đợc thể hiện rất nhiều hình ảnh đặc sắc để diễn tả một cách rất tài tình những tình cảm trìu mến, tình yêu thơng:. Chồng ta áo rách ta thơng. Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời. Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 388) Bên cạnh những tình cảm tốt đẹp đó, ca dao còn phản ánh nhiều mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, xung đột vợ chồng, cha mẹ với con cái. (CDTTVN- tr. Bộ phận ca dao tơng t cũng rất phong phú, nó thể hiện trạng thái tâm lý, tình cảm khi yêu đơng, nhất là khi xa cách. Những tình cảm đó dợc phản ánh và thể hiện rất hồn nhiên, chân thực, tinh tế:. Nhí ai em nh÷ng khãc thÇm Hai hàng nớc mắt đầm đìa nh ma. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ. Nhí ai ai nhí, b©y giê nhí ai Nhớ ai bổi hổi bồi hồi. Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than. 346) Nếu nh ở ca dao trữ tình, các chàng trai chủ động nói nhiều hơn, hay hơn thì.

Kết quả khảo sát định lợng

Ngữ nghĩa của các nhóm động từ 1.Nhóm động từ nội động (không tác động)

Nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý

Trạng thái tâm lý và tình cảm của con ngời là hết sức phong phú, cho nên có nhiều câu ca dao thể hiện những tâm trạng, tình cảm đó, song chúng ta không thể liệt kê hết đợc. Nhng có một điều cần khẳng định rằng, trong vô vàn những câu ca dao đó, khi đọc lên mỗi chúng ta thấy nó rất phù hợp với tâm trạng và hoàn cảnh của mình, và nó còn phù hợp với nhiều ngời khác, phù hợp với những thế hệ sau nữa.

Nhóm động từ chuyển động có hớng

Thơng ai bằng nỗi thơng con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng. Thơng em vô giá quá chừng. Trèo non quên mệt, ngậm gừng quên cay. Tuy nhiên cùng với tâm trạng yêu thơng, mong nhớ là tâm trạng sầu bi não nùng khi mà tình duyên dang dở:. Dâu kia hết lá vì tằm. Nỗi sầu biết giải mấy năm cho rồi. Chim chuyền nhành ớt líu lo Sầu ai nên nỗi ốm o gầy mòn. Tình duyên dang dở là nỗi đau tột đỉnh, nhng nhân vật trữ tình ở đây không những chỉ sầu bi, đau đớn mà còn oán giận kẻ bạc tình, thầm trách bản thân:. Trách thân mà cũng giận ngời Trách thân lắm lắm giận ngời bao nhiêu. Trạng thái tâm lý và tình cảm của con ngời là hết sức phong phú, cho nên có nhiều câu ca dao thể hiện những tâm trạng, tình cảm đó, song chúng ta không thể liệt kê hết đợc. Nhng có một điều cần khẳng định rằng, trong vô vàn những câu ca dao đó, khi đọc lên mỗi chúng ta thấy nó rất phù hợp với tâm trạng và hoàn cảnh của mình, và nó còn phù hợp với nhiều ngời khác, phù hợp với những thế hệ sau nữa. Bởi vậy ca dao mới trờng tồn mãi mãi. Đối tợng chủ yếu của ca dao trữ tình là thiên nhiên và con ngời, trong đó con ngời là con ngời luôn vận động, chứ không phải là con ngời tĩnh tại. Bên cạnh những hoạt động tự thân, hoạt động tác động đến đối tợng khác, thì hoạt động của con ngời còn là những hoạt động có hớng. Đây là những động từ diễn tả hoạt động của nhân vật trữ tình hớng tới một địa điểm nhất định nào đó. “Đi” và “về” là hai hoạt động không thể thiếu đợc trong cuộc sống con ngời, do đó trong ca dao trữ tình chúng xuất hiện với tấn số khá nhiều:. Đàn ông đi bể có đôi. Đàn bà sinh đẻ mồ côi một mình. Có chồng cứ thẳng một đàng mà đi. Đi đâu cho thiếp đi cùng. Đó no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam. ở đây không chỉ đơn thuần là “về nhà” mà địa điểm để nhân vật “về” rất nhiều- đó là những quê hơng giàu có, tơi đẹp của chúng ta:. Hỡi cô thắt lng bao xanh Có về Đình Bảng với anh thì về. Đình Bảng có lịch, có lề,. Có sông tắm mát, có nghề nhuộm thâm. Có về Nam Định với anh thì về Nam Định có bến đò chè, Có tàu Ngô khách, có nghề ơm tơ. Nhân vật trữ tình còn đợc miêu tả trong hình ảnh ẩn dụ của tự nhiên:. Chim quyên về núi tang tình Có đôi cũng lịch, một mình cũng xinh. Động từ “về” còn xuất hiện trong cả những lời đa đẩy giao duyên của nhân vật trữ tình:. Muốn ăn cơm trắng cá trôi Thì về Mẫn Xá dệt sồi với anh,. Muốn ăn cơm trắng canh cần Thì về Đồng Lãng đan giần với anh. Ngoài ra các động từ chuyển động có hớng khác cũng xuất hiện trong ca dao trữ tình khá nhiều:. Em ở sông dới mới lên Có lời chào bạn sông trên mới về. Thuyền anh buôn bán những gì. Lỡ buồm lạc gió bây giờ mới xuôi?. Lên non bắt nhạn, vô chùa nghe kinh. Khi vào thì dễ, khi ra hiểm nghèo. Nhóm động cảm nghĩ, nói năng. Đây là nhóm động từ biểu thị sự hoạt động thuộc nhận thức. Trong ca dao trữ tình chúng ta bắt gặp các động từ cảm nghĩ, nói năng nh: biết, hiểu, nghĩ, nói, biểu, bàn bạc, chối từ, đồn, gọi, hay mỉa mai, nghi, ngờ, ngẫm, nhắn, nhắn nhủ, phàn nàn, răn, xui..Đây là những động từ thể hiện hành động cảm nghĩ, nói năng của. nhân của nhân vật trữ tình. Từ sự hiểu biết, nhận thức cho đến cách suy nghĩ, cảm nhận, cách nói năng, tất cả đợc thể hiện tâm t tình cảm của nhân vật trữ tình. Để biểu thị cùng một khái niệm nhng tác giả dân gian có thể sử dụng các cách diễn đạt khác nhau. Bắc thang lên hái hoa vàng Vì ai nên thiếp biết chàng từ đây. 51) Biết nhau từ thuở trọc đầu. Nói tóm lại, những động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao trữ tình đã thể hiện đợc những suy nghĩ, tâm t, tình cảm trong nhân vật trữ tình.

Nhóm động từ phát - nhận

Chúng không chỉ là những từ thể hiện hành động “cho” hay sẻ chia, gửi gắm mà nó còn thể hiện những hành động mang sắc thái tâm lý của nhân vật trữ tình khi chữ. Trong đó “mua” là hoạt động xuất hiện khá nhiều trong ca dao trữ tình (118 lần), bởi đây là hoạt động diễn ra hàng ngày và rất quen thuộc đối với cuộc sống con ngời.

Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu huỷ

Động từ “có” xuất hiện hầu khắp trong mọi nội dung của ca dao trữ tình, trong cuộc sống lao động cho đến cuộc sống tình cảm, lời tỏ tình, lời yêu thơng cho. Nh vậy, để miêu tả những điều không còn nữa, diễn tả những diều mất dần, mòn dần theo thời gian, ca dao trữ tình đã sử dụng rất tài tình nhóm động từ tiêu huỷ.

Nhóm động từ tình thái

Nh vậy qua đó chúng ta có thể thấy rằng những mong muốn, ý chí, khả năng của con ngời là rất vô cùng mà khó có cái gì có thể diễn đạt đợc một cách tế nhị và hay nh ca dao trữ tình.

Nhóm động từ gây khiến

Bây giờ tính nghĩ làm sao. Cho chuông vững tiếng, cù lao vững bền. 55) Và rồi những con ngời rắn rỏi, đầy bản lĩnh đó dám làm mọi việc và dám chịu tất cả:. Ngời ta bán vạn buôn ngàn Em đây làm giấy cơ hàn vẫn tơi. Dám xin nho sĩ chớ cời Vì em làm giấy cho ngời đề thơ. Đôi ta quyết chí đôi ta. Đá vàng cũng quyết phong ba cũng liều. 174) Hơn hết thảy là sức chịu đựng vô cùng dẻo dai của con ngời:. Đi đâu cho thiếp đi cùng. Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam. Nh vậy qua đó chúng ta có thể thấy rằng những mong muốn, ý chí, khả năng của con ngời là rất vô cùng mà khó có cái gì có thể diễn đạt đợc một cách tế nhị và hay nh ca dao trữ tình. Khen ai khéo tạc nên dừa. Đấy trèo đây hứng cho vừa lòng nhau. 253) Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ. Và những hành động của nhân vật trữ tình vì vậy cũng đi ngợc lại với mong muốn của họ, cản trở những hoạt động khác: cấm, cấm ngăn, chê, đầy đoạ, ép, ép uổng, ép gả, dèm pha, hãm (duyên), ngăn, ngăn trở.

Nhóm động từ bị động

Do vậy khi đi vào khảo sát, việc phân loại các động từ rất khó khăn và cũng chỉ mang tính chất tơng đối, cha đầy đủ, cha đáp ứng đợc tính toàn diện trong việc nghiên cứu. Trong đó có 6 nhóm: động từ nội động, động từ ngoại động, động từ chỉ trạng thái tâm lý, động từ chuyển động có hớng, động từ cảm nghĩ, nói năng, động từ phát - nhận xuất hiện với tỉ lệ cao, hơn 5% trở lên.

Sự hành chức của các tiểu nhóm động từ 1. Nhóm động từ nội động

    Nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng là nhóm động từ thuộc về nhận thức cho nên nó thờng đòi hỏi thành tố phụ là kết cấu c - v (có thể có từ “là”, “rằng”chen vào giữa). Ví dụ: Tôi biết rằng anh tin điều đó. Tôi tin là anh làm đợc. Ca dao là những lời đa đẩy, văn vẻ trong cuộc sống lao động cho nên sau những động từ cảm nghĩ thờng có từ “rằng”, “là” chen vào giữa ; và thành tố phụ của những động từ này cũng thờng là kết cấu c – v. Dạ chàng nh đám quân quan Dạ em nh cánh hoa tàn dầm sơng. Biết rằng chàng có lòng thơng hay là cợt giễu ngoài dờng mà thôi?. Để anh gánh nớc Cao Bằng về ngâm Nớc Cao Bằng ngâm thì trắng gạo. Anh biết em có liệu đợc chăng?. Trên trần nh Cuội cung trăng Biết rằng cha mẹ có bằng lòng không?. Để anh chờ đợi luống công. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều những câu ca dao trong đó có động từ cảm nghĩ, nói năng không chứa từ “rằng”, “là”:. Sông sâu cá lội ngù ngờ Biết em có đợi mà chờ uổng công. Thẩn thơ đứng gốc mai già. Hỏi thăm ông Nguyệt có nhà hay không?. Thấy anh cha kịp ngỏ lời Ai ngờ anh đã vội dời gót loan. Nhóm động từ biến hoá. Nhóm động từ biến hoá là nhóm động từ chỉ quá trình của sự vật từ hình thức này sang hình thức khác, đặc điểm này sang đặc điểm khác. Vì vậy nó không dùng. độc lập mà nó thờng kết hợp chặt chẽ với một từ khác làm bổ tố, chỉ kết quả của sự biến hoá, gọi là bổ ngữ kết quả. Bổ ngữ kết quả là điều kiện bắt buộc trong tiểu loại này. Trong ca dao trữ tình đối tợng đợc đề cập đến chủ yếu là con ngời, bởi ca dao nảy sinh trong cuộc sống lao động của con ngời và phản ánh cuộc sống của con ng- ời. Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp ca dao lấy đối tợng là sự vật, song, đằng sau những sự vật đó là hàm ý nói về con ngời. Động từ biến hoá đợc dùng trong ca dao trữ tình chủ yếu là nói về sự vật - đối tợng đợc nói đến trực tiếp. Chủ ngữ trong câu ca là chủ thể của sự biến đổi, và sau động từ biến hoá bao giờ cũng có một bổ ngữ. Có phúc thì rắn hoá rồng Vô phúc phợng lại đổi lông hoá cò. 124) Bên cạnh đó, ca dao trữ tình cũng lấy chủ thể của quá trình biến hoá là con ngời, song kết quả biến hoá vẫn là sự vật. Chúng có khả năng kết hợp với thành tố phụ ở phía sau là một kết cấu chủ-vị, có khi có thể tỉnh lợc chủ ngữ, còn động từ bị động và động từ có chủ ngữ tỉnh lợc.

    Vai trò của động từ trong ca dao trữ tình 1.Dùng động từ theo phép liệt kê

    Dùng động từ lặp lại

    Nội dung chủ yếu trong ca dao trữ tình là bộc lộ cái tôi trữ tình, tâm trạng của nhân vật trữ tình, do vậy mà không ít những bài ca dao đã sử dụng một động từ lặp đi lặp lại để nói lên tâm trạng của nhân vật trữ tình. Những bài ca dao này thờng lặp đi lặp lại một động từ nhằm mục đích nhấn mạnh điều cần nói đến, Trong đó chủ yếu là những bài ca dao nói về tâm trạng nhớ thơng, mong ngóng của những ngời yêu nhau.

    Dùng động từ phối hợp thành cặp

    (CDTTVN- tr.168) Những nhân vật trữ tình ở đây dùng những cặp động từ hỏi- đáp, tha- vâng không hẳn đơn thuần là hỏi về sự viêc nh vậy mà đó chỉ là cái cớ để cho các nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm với nhau, gửi gắm những niềm tâm sự riêng t cho nhau, và để trao duyên, trao lời hẹn ớc cho nhau. Điều đó chứng tỏ rằng những câu ca dao sử dụng cặp động từ hỏi - đáp không chỉ thể hiện sự tìm hiểu nhau, thăm hỏi, động viên nhau nó còn bộc lộ trí tuệ của nhân vật trữ tình trong những tình huống rất tế nhị.

    Dùng ngữ động từ; kết cấu C- V lặp lại

    (CDTTVN - tr.217) Rừ ràng cỏc động từ lặp đi lặp lại khiến cho tỡnh cảm, nỗi niềm của nhõn vật trữ tình càng khắc khoải hơn. Nhân vật nh đang dàn trải nỗi lòng của mình ra cái mênh mông của không gian và thời gian, đang gửi gắm niềm tâm sự thầm kín của mình vào thiên nhiên vạn vật.

    Mét sè nhËn xÐt

    Cho nên động từ là một trong những yếu tố quan trọng làm nên chất thơ trong ca dao trữ tình để bộc lộ những nỗi niềm sâu kín, tình cảm riêng t cũng nh những hoạt động của nhân vật trữ tình. Sự hình thành nên một kho văn liệu thơ ca dân gian phong phú và việc sử dụng thờng xuyên kho văn liệu đó trong sáng tác ca dao là một đặc điểm của sự sáng tạo nghệ thuật trong văn học dân gian.