MỤC LỤC
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, sản xuất tốt chỉ mới là điều kiện cần chứ chưa đủ để khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải biết tổ chức các kênh phân phối, đó là những hoạt động khác nhau của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà Doanh nghiệp đang muốn hướng đến. Mỗi Doanh Nghiệp đều phải xác định những phương án phân phối để hướng tới thị trường .Trong phân phối hàng hóa vấn đề vận tải, kho bãi, lưu kho, nhập và xuất hàng cũng cần được chú ý.
Và có thể nói rằng nhiệm vụ chung của phân phối là cung cấp đúng mặt hàng, đúng nơi, đúng lúc và chi phí thấp nhất. Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng dịch vụ bán hàng (chiêu thị, cổ động).
Đây là công cụ đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp vận dụng phương thức bán hàng theo đơn đặt hàng, phương thức này đòi hỏi phải có hợp đồng kinh tế mà nó quy định các điều khoản về tính kinh tế kỹ thuật, buộc bên mua và bên bán tuân thủ. Bên bán có trách nhiệm giao hàng đúng số lượng, chất lượng mà đặc biệt đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật bên mua yêu cầu, với nhiệm vụ là người bán, doanh nghiệp cần đáp ứng đủ yêu cầu trên.
(Nguồn: Phòng Thị Trường) Trước tình hình này hầu hết các dự án đầu tư sản xuất bột giấy và giấy đã tuyên bố dừng, mà không cho biết thời gian khởi động lại, Sản xuất kinh doanh đã khó khăn, áp lực xã hội về vấn đề môi trường càng khiến các doanh nghiệp sản xuất giấy lao đao. - Công ty Giấy Tân Mai ban đầu là một công ty do chính phủ Việt Nam cộng hòa và Parson & Whitemore cùng góp vốn đầu tư, được thành lập vào ngày 14/10/1958 với tên gọi là “Công ty kỹ nghệ giấy Việt Nam” (COGIVINA).
Với hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp, sản phẩm giấy Tân Mai đã có mặt trên thị trường toàn quốc và trở thành nhãn hiệu thân thuộc đối với khách hàng trên mọi miền đất nước, sẵn sàng đáp ứng và làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với phương châm “Cung cấp khách hàng sản phẩm tốt nhất với giá cạnh tranh” đang là mục tiêu phát triển của giấy Tân Mai. Chi phí tăng chủ yếu là do ban lãnh đạo công ty đã đặt trọng tâm nội địa hóa nguyên liệu sản xuất làm tiêu chí hàng đầu cho kế hoach hoạt động của mình; Tại lâm sinh công ty đã đầu tư hơn 35 tỷ đồng cho việc nghiên cứu giống cây mới và trồng rừng, vượt kế hoạch đề ra là 99,12% và tăng 285,64% so với năm 2007. Đối với nguồn nguyên liệu bột giấy công ty đặt hàng từ các nhà cung cấp: Đức, Newzearland, Mỹ, Indonesia…Do không chủ động được nguồn nguyên liệu nên dẫn đến giá thành sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào biến động của thị trường nguyên vật liệu.
Trong nhiều năm trở lại đây, lượng giấy nhập khẩu vào nước ta chủ yếu có nguồn gốc từ một số nước trong khu vực như Indonexia, Thái Lan, Philippine, Hàn Quốc, Đài Loan…Trong đó đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Indonesia, nước sản xuất giấy lớn nhất Đông Nam Á. Các sản phẩm giấy từ các nước trong khu vực đã chiếm thị phần rất lớn trên thị trường Việt Nam, trong đó các sản phẩm giấy của Indonesia và Thái Lan sẽ còn chiếm lĩnh thị trường giấy chất lượng cao trong thời gian tới thông qua các đơn vị phân phối như Công ty CP Toàn Lực với nguồn hàng nhập khẩu từ các Tập Đoàn giấy uy tín trên thế giới như: APP, Hansol, Shinho, UPM, Stora Enso. Với tổng qui mô vốn 357 tỷ đồng, công ty là đơn vị sản xuất giấy lớn nhất phía nam và là đơn vị duy nhất trong nước sản xuất giấy in báo hiện nay và vẫn giữ được lợi thế là nhà sản xuất giấy in báo hàng đầu Việt Nam trong thời gian tới.
Chính điều này đã làm chất lượng sản phẩm kém, năng suất lao động thấp, hao phí nguyên liệu ở mức cao cho nên sản phẩm của công ty có khả năng cạnh tranh kém so với giấy nhập ngoại (cả về chất lượng lẫn giá cả), không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. - Phần lớn chưa chủ động được nguồn nguyên, vật liệu đầu vào mà phải nhập khẩu từ các nước khác trên thế giới và trong khu vực với giá cao nên giá thành sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào biến động của thị trường nguyên vật liệu. - Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho công nghiệp như giấy in báo, một phần nhỏ cho thị trường tiêu dùng nên vấn đề quảng cáo, tiếp thị trên báo đài, phương tiện thông tin còn ít, thương hiệu của công ty chỉ có các nhà công nghiệp.
Hợp tác, liên kết trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay, nói như thế bởi đây là vấn đề không chỉ liên quan đến việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành giấy với nhau sẽ giúp chúng ta tranh thủ cơ hội mới, ứng phó với những thách thức mới, thu hút các tập đoàn nước ngoài liên doanh, liên kết để chuyển giao công nghệ, cải tiến phương thức quản trị kinh doanh, tiếp cận và khai thác thị trường mới trong giai đoạn hội nhập. Trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại, năng lực sản xuất đã được phát triển tới mức độ là hầu hết các thị trường đều là thị trường người mua (tức là người mua. giữ vai trò khống chế) và người bán thì ra sức giành nhau khách hàng.
Đồng thời công ty phải xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với thị trường và xác định được những nhu cầu cùng mong muốn của các thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả mãn có hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh. * Công ty cần phải nhanh chóng thành lập phòng Marketing để thu thập, phõn tớch và xử lý thụng tin, xỏc định rừ nhu cầu tiềm năng của thị trường nhằm chủ động hơn trong việc tìm nguyên liệu cũng như những thông tin cần thiết về đối thủ cạnh tranh. Công ty cần nỗ lực phục vụ những nhu cầu khó tính của các khách hàng tiềm năng, cụ thể cần phải có chính sách đối xử đặc biệt trong các vấn đề như tiếp thị, dịch vụ, chủ động chào hàng với đối tác tiềm năng qua email, fax.
Riêng với các khách hàng mới công ty vẫn phải chủ động chào hàng, ngoài ra còn phải gửi hàng mẫu của công ty với mức chất lượng cao hơn một chút với giá ngang bằng với đối thủ cạnh tranh thì dễ dàng thu hút sự chú ý của khách hàng hơn. Là một trong những ngành sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả nhất và có thể tái sinh nhiều lần, là động lực phát triển rừng, nông nghiệp, công nghiệp hóa chất…Với tiềm năng nguồn nguyên liệu giấy cả nước cũng như nhu cầu về mặt hàng này trên thị trường nội địa và thế giới như hiện nay, hy vọng một tương lai không xa, ngành giấy Việt Nam sẽ phát triển vượt bật, cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và chiếm lĩnh thị trường thế giới nhiều hơn nữa.Qua việc nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng Giấy trên thị trường nội địa tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai" đã nêu lên thực trạng của công ty, phân tích hoạt động sản xuất - tiêu thụ của công ty, phân tích năng lực cạnh tranh của công ty thông qua việc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của công ty, công cụ phân tích ma trận SWOT để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa từ môi trường bên ngoài của công ty. Chính vì vậy để duy trì được sự tồn tại và khẳng định vị trí của mình, các doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra được nguồn hàng với số lượng và chất lượng cao, chủng loại phong phú để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi cao của thị trường.