MỤC LỤC
Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí, hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình. Có người tính rằng, hiện vẫn còn khoảng 80% số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc.
Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn quá yếu. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm, không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại.
Điều tra của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2006 cho thấy cả nước có tới 63% số sinh viên ra trường không có việc làm, 37% số còn lại có việc làm thì hầu hết phải đào tạo lại và có nhiều người không làm đúng nghề mình đã học, trong khi đó nhiều doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có FDI và nhiều dự án kinh tế quan trọng khác rất thiếu lực nguồn lực chuyên nghiệp. Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sỹ trong cả nước không làm khoa học mà đang làm công tác quản lý; số bài báo khoa học được công bố hàng năm chỉ bằng khoảng ẳ của Thỏi Lan và bằng 0,00043% của thế giới, mặc dự số tiến sỹ của ta hàng năm nhận bằng thường nhiều hơn của Thái Lan, có năm cao gần gấp đôi….
Ngoài ra, trong 4 tháng đầu năm, cán bộ, công chức, viên chức có hệ số lương dưới 3,0 được phụ thêm 90 nghìn đồng mỗi tháng. Nhờ các chính sách nêu trên và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp năm nay đạt kết quả khá; giá lương thực, thực phẩm tăng có lợi cho nông dân; các doanh nghiệp duy trì và phát triển được sản xuất kinh doanh nên đời sống của nhân dân, đặc biệt là những người thu nhập thấp, người làm công ăn lương cũng đỡ khó khăn hơn.
Để thực hiện việc này, nhà nước đã ban hành Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989), Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh, phục hổi chức năng (1991), cũng như nhiều văn kiện khác về chăm sóc sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân (như cho phụ nữ, trẻ em). Việc thực thi những chính sách chủ trương, biện pháp được nêu trong các văn kiện đó những năm qua đưa lại những kết quả thiết thực trong chăm sóc sức khỏe, nâng cao một bước chất lượng dân số nước ta.
Các cơ sở giáo dục khác bao gồm: (i) nhóm trẻ, nhà trẻ; (ii) các lớp độc lập: lớp mẫu giáo, lớp xoá mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn không được đi học ở nhà trường, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề và lớp trung cấp chuyên nghiệp được tổ chức tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (iii) trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; (iv) viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ. Các tổ chức tính dụng quốc tế như Ngân hàng thế giới (World Bank) và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã cho Việt Nam vay hàng trăm triệu đô la để mở rộng và nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục đào tạo của Việt Nam.Điển hình là các dự án tài trợ của ADB cho hệ thống giáo dục cơ bản và dự án nâng cấp chất lượng các 180rường đại học của Việt Nam do ngân hàng Thế giới tài trợ.
Hệ thống các trường dạy nghề cũng sẽ được nâng cấp để đến năm 2010 có 40 trường chất lượng cao, 3 trường tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và có khoảng 7,5 triệu LĐ được qua đào tạo nghề. Các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo.Đến nay trong cả nước có 2052 cơ sở dạy nghề (trong đó có 62 trường cao đẳng nghề, 235 trường trung cấp nghề).
Hiện nay, thị trường lao động trong khu vực nhà nước có một số vấn đề cần giải quyết: sự bảo hộ về cạnh tranh, sự thiếu ràng buộc về ngân sách, và việc đảm bảo việc làm vĩnh viễn đã dẫn đến tình trạng tuyển quá nhiều lao động so với mức cần thiết,nhiều doanh nghiệp quốc doanh trả lương cho công nhân rất hậu và thường cao hơn nhiều so với hiệu quả công việc của họ. Nhìn chung, điều kiện làm việc, môi trường làm việc ở các DN lớn, DN trong các KCN thì có khá hơn nhiều so với các DN nằm ngoài KCN, 100% các DN đều xây dựng ống khói tương đối đạt tiêu chuẩn, có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp riêng theo từng DN, sau đó được thải ra hệ thống xử lý chung của từng khu, cụm công nghiệp; hàng năm đều cải tạo nâng cấp và trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ cho NLĐ.
Việc đo kiểm môi trường lao động cũng chỉ có tính chất "lấy lệ", nên hầu như không có đơn vị nào thực hiện kiểm nghiệm kết quả, đề xuất biện pháp cải thiện môi trường lao động, bồi dưỡng độc hại hoặc khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân. Tiếp tục tiến hành đầu tư cho xây dựng các công trình thể thao lớn hiện đại đủ sức phục vụ cho các hoạt động thi đấu mang tầm cỡ khu vực và quốc tế, tăng sức cạnh tranh cho việc đăng cai các giải đấu uy tín, tạo điều kiện cho việc quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam trong tiến trình hội nhập, để người lao động Viêt Nam có cơ hội hội nhập thực sự ngày càng nâng cao chất lượng học tập và làm việc trong một môi trường có tính cạnh tranh cao.
Tiếp tục tiến hành đầu tư cho xây dựng các công trình thể thao lớn hiện đại đủ sức phục vụ cho các hoạt động thi đấu mang tầm cỡ khu vực và quốc tế, tăng sức cạnh tranh cho việc đăng cai các giải đấu uy tín, tạo điều kiện cho việc quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam trong tiến trình hội nhập, để người lao động Viêt Nam có cơ hội hội nhập thực sự ngày càng nâng cao chất lượng học tập và làm việc trong một môi trường có tính cạnh tranh cao. - Trong các nước ASEAN, nhóm ngành công nghệ cao của Việt Nam chỉ chiếm 21%. - Hiện cả nước có khoảng 1000 giáo sư tham gia giảng dạy trong các trường đại học trong đó khoảng 500 người đã ở tuổi nghỉ hưu. phát biểu của đại diện Tổng hội Y học Việt Nam tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý vào đề án về trí thức trình hội nghị Trung ương 7). Từ quan điểm nhìn nhận của các nhà đầu tư nước ngoài là những người có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá nguồn nhân lực công nghiệp tại các quốc gia khác nhau, thì nguồn nhân lực công nghiệp của Việt Nam còn yếu và kém lợi thế so với các quốc gia trong khu vực như Thái lan, Malaysia và Trung Quốc (JETRO 2005).
Nhiều bài giảng dành quá nhiều thời gian giảng giải về định nghĩa, tầm quan trọng và các yêu cầu, nguyên tắc, mà ít thời gian dành cho việc giải thích làm gì, làm như thế nào, trong điều kiện hoàn cảnh nào, v.v..Rât nhiều chương trình đào tạo chỉ chuẩn bị nội dung giảng giải là chính, ít chuẩn bị phần thực hành, phần kích thích suy nghĩ, sáng tạo và độc lập của học viên. Muốn nâng cao chất lượng sống, một phần phụ thuộc vào ý chí phấn đấu và năng lực chuyên môn của mỗi người, nhưng phần quan trọng nhất vẫn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội như cơ sở hạ tầng, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế, cơ sở giao thông, nhất là các chính sách xã hội, vấn đề dân chủ hóa xã hội, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
Thứ hai, các doanh nghiệp có thể bắt tay với các trường đại học trong việc đào tạo nguồn nhân lực với cam kết nhà trường sẽ đào tạo một số lượng học viên đáp ứng tốt yêu cầu của doanh nghiệp đổi lại doanh nghiệp phải đầu tư cho trường trang thiết bị cơ sở vật chất hay tạo điều kiện cho các học viên được thực tập tại các doanh nghiệp đó. Ngoài ra các quỹ này còn có thể dùng cho các hoạt động: học bổng cho sinh viên các trường có nhu cầu tuyển dụng, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, tài trợ học bổng các hoạt động phong trào học thuật cho sinh viên trong các trường đại học, hỗ trợ ý tưởng kinh doanh… quỹ này có thể chiếm từ 5-10% doanh thu doanh nghiệp.
Bốn là: Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực trong công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,…. Mười là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.