Giải pháp nâng cao chất lượng giống cây trồng tại Công ty cổ phần giống cây trồng Thanh Hóa

MỤC LỤC

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Là một Công ty sản xuất kinh doanh giống cây trồng, nguyên liệu đầu vào gồm nhiều thứ : N−ớc (phân bón các loại, xăng dầu chạy máy, thuốc trừ sâu bệnh, vật liệu cách li, vật liệu chuyên dùng làm giống v.v..). Sau khi khảo nghiệm tại tỉnh thấy phù hợp mới nhân thành giống siêu nguyên chủng rồi từ siêu nguyên chủng nhân thành nguyên chủng, lại từ nguyên chủng nhân thành giống xác nhËn.

Tình hình sử dụng lao động

Giá của giống tác giả này rất đắt. Từ giống tác giả thành giống. để bán đại trà cần nhiều năm tháng, tốn nhiều chi phí và không phải giống nào khi nhân ra cũng bán đ−ợc. Vì thế cần có đội ngũ cán bộ chuyên sâu về việc này. Đặc điểm lao động :. và trên đại học trên 15%, cao đẳng và trung cấp trên 15%), còn lại là số công nhân, nhân viên chuyên nghề sản xuất, kinh doanh giống. So với nhiều Công ty, xí nghiệp nông nghiệp trong tỉnh, Công ty cổ phần giống cây trồng Thanh Hóa là doanh nghiệp có nhiều cán bộ có trình độ cao hơn cả.

Tình hình sử dụng vốn

Nam giới một số là cán bộ kỹ thuật sản xuất, một số làm trong nhà máy chế biến, vận tải, da số làm thị tr−ờng.

Tình hình sản xuất giống lúa lai F1 năm 2001

    Lãnh đạo Công ty nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của chất l−ợng sản phẩmquyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, đã có ý thức trong chỉ đạo điều hành mọi thành viên sản xuất, kinh doanh với những mục tiêu kinh tế kỹ thuật chung và riêng. Là một doanh nghiệp đ−ợc Nhà n−ớc bao cấp quá nhiều năm, mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, từ cán bộ đến công nhân còn thiếu năng nổ, thiếu tự vận động, ch−a nhanh nhạy đi nhanh vào con đường chất lượng để tồn tại và phát triển. Muốn hệ thống vận hành thuận lợi và trôi chảy, phải xây dựng tốt các mối quan hệ (cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp). Sau khi xem xét cân nhắc các hệ thống quản lý chất l−ợng, lãnh. đạo Công ty đã quyết định xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000 vì mô hình này phù hợp với thực tế của Công ty. Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng :. Để thực hiện thành công dự án ISO, Công ty đã triển khai các hoạt động chính nh− sau :. Quá trình xây dựng hệ thống. Phân tích tình hình và hoạch định. Lãnh đạo Công ty cam kết áp dụng ISO 9001 : 2000, xác định vai trũ của chất l−ợng trong hoạt động của doanh nghiệp, thấy rừ lợi ích lâu dài của hệ thống quản lý chất l−ợng. Coi hoạt động quản lý chất l−ợng là hoạt động quản lý cải tiến kinh doanh. Thành lập Ban chỉ đạo, nhóm công tác. Phạm vi áp dụng : Từng b−ớc mở rộng dần. Năm 2004 mở rộng áp dụng thêm tại trạ lúa Triệu Sơn, Yên Định. Các năm sau : Mở rộng áp dụng ra toàn Công ty. Nhờ chi cục tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng Thanh Hóa và Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng. 4- Xây dựng nhận thức về ISO trong Công ty :. áp dụng vào sự cần thiết phải áp dụng vào doanh nghiệp. Vấn đề này. đ−ợc nêu ra ở nhiều cuộc họp với sự có mặt của nhiều thành viên trong Công ty tham gia. Mọi người đã quán triệt các văn bản pháp lý Việt Nam liên quan. đến chất lượng như : Pháp lệnh Nhà nước về đo lường, pháp lệnh Nhà n−ớc về chất l−ợng hàng hóa, pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng..).

    Mọi ng−ời cũng tìm hiểu và thảo luận về giải th−ởng chất l−ợng Việt Nam do Bộ Khoa học công nghệ và môi tr−ờng tuyển chọn hàng năm (từ 1996) trên cơ sở 7 tiêu chí phản ánh các hoạt động của doanh nghiệp, ch−ơng trình hàng Việt Nam chất l−ợng cao do báo Sài Gòn tiếp thị khởi x−ớng từ 1997. Cán bộ của chi cục Tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng Thanh Hóa và Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT đã đào tạo cách thức xây dựng văn bản cho các thành viên đ−ợc Ban chỉ đạo phân công làm nhiệm vụ này. Giám đốc Công ty là người đề ra chính sách chất lượng : "Chính sách chất l−ợng của Công ty cổ phần giống cây trồng Thanh Hóa là cung cấp các giống cây trồng chất l−ợng tốt thông qua việc liên tục cải tiến và đổi mới nhằm không ngừng nâng cao sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan.

    Các biểu mẫu, biên bản, hồ sơ, báo cáo

    Hoạt động

    - Hàng tuần lãnh đạo của Công ty và Ban thường trực ISO giao ban kịp thời giải quyết các vướng mắc xung quanh vấn đề chất lượng. - Hàng tháng các trại báo về thực hiện chất l−ợng sản phẩm về Công ty. Ban Th−ờng trực ISO, các phòng của Công ty luôn bám sát cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh.

    - 6 tháng/lần : Định kỳ kiểm tra thực hiện áp dụng ISO một cách toàn diện của Công ty với các đơn vị trực thuộc. - 6 tháng/lần Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT kiểm tra thực hiện ISO toàn Công ty.

    Ngô lai F1 sản xuất tại các trại của Công ty

    Ph−ơng h−ớng và chiến l−ợc của Công ty 2005

    Thu nhập doanh nghiệp (T.đồng)

      Ph−ơng h−ớng về chất l−ợng của Công ty trong những năm tới là : 2.1- Tiếp tục quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 : Nhờ sự đổi mới toàn diện của Công ty, trong đó hạt nhân là áp dụng dự án ISO nên từ một doanh nghiệp thua lỗ triền miên, Công ty giống cây trồng Thanh Hóa đã vươn lên có lãi, có uy tín và chiếm. Tuy nhiên, vốn từ một Công ty Nhà n−ớc đ−ợc bao cấp tr−ớc đây, mới chuyển sang cơ chế thị tr−ờng ch−a lâu, lại là một doanh nghiệp nông nghiệp nên những tập quán làm ăn cũ kiểu sản xuất, manh mún, ít gắn bó với khách hàng, chậm cải tiến chất l−ợng. Cán bộ chủ chốt của Công ty còn phải quán triệt một cách tự giác ý nghĩa của công tác chất l−ợng với sự sống còn của Công ty và quan trọng hơn : Ngày càng phải thành thạo những kiến thức, những công việc mà hệ t hống quản lý chất l−ợng ISO yêu cầu.

      Muốn nâng cao chất l−ợng sản phẩm phải đảm bảo xác định và cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai chiến l−ợc và đạt đ−ợc các mục tiêu của doanh nghiệp, cho việc vận hành và cải tiến hệ thống quản lý chất l−ợng. Lãnh đạo Công ty nhận thấy rằng : ở những điểm liên kết sản xuất với Công ty, cán bộ và người lao động của địa phương tuy không phải là thành viên của Công ty, nh−ng đã cùng liên kết sản xuất với nhau, cũng cần đ−ợc nâng cao trình độ để phối hợp tốt, cùng tạo ra chất l−ợng sản phẩm cao. * Chính sách khuyến khích vật chất hợp lý của Công ty sẽ đ−ợc chỉnh sửa, linh hoạt cho phù hợp, công bằng với người lao động, nhóm người lao động, làm việc trong những điều kiện khác nhau, trở thành những đòn bẩy kinh tế mạnh tạo đà cho phong trào thi đua áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO.

      Số điểm sản xuất giống lúa lai F1 toàn tỉnh

      Gần đây Công ty th−ờng liên kết sản xuất với 32 hợp tác xã tiên tiến trong tỉnh thuộc 11 huyện trong tỉnh để sản xuất, tổng diện tích 520 ha, bình quân mỗi điểm 16 ha. Lấy thực tế toàn tỉnh chỉ đạo sản xuất hạt giống lúa lai F1, 4 năm qua.

      Cơ cấu diện tích, sản l−ợng của mỗi điểm lớn sản xuất hạt giống lúa lai F1 của tỉnh năm 2004

      Ngoài ra Công ty cũng cần tăng c−ờng thêm cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, lúa lai F1, giống lạc, giống đậu t−ơng, giống khoai tây. Cần tăng cường công tác thu hồi vốn, tích cực huy động các nguồn tài chính trong và ngoài Công ty, đảm bảo vốn cho đầu t− sản xuất, kinh doanh với lãi suất vay càng thấp càng tốt. Tập trung thu hồi vốn trong sản xuất, kinh doanh : Tiền bán hàng phải thu về nhanh, tránh để bị chiếm dụng có chính sách khuyến khích việc thu hồi nợ khó đòi.

      Phấn đấu vừa phát triển sản xuất, vừa áp dụng tốt hệ thống quản lý chất l−ợng để sản phẩm có chất l−ợng cao, nh−ng chi phí hợp lý, doanh nghiệp ngày càng có lãi, đời sống công nhân tăng. - Làm tốt công tác xác nhận giá trị sử dụng, xác nhận sản phẩm Giống cây trồng trước khi bán ra thị trường đã được chọn lọc và nhân từ việc siêu nguyên chủng thành nguyên chủng, rồi từ giống nguyên chủng nhân ra thành giống xác nhận (để bán). Theo yêu cầu khi áp dụng ISO : Những yêu cầu của khách hàng, những đánh giá nội bộ, những đánh giá về sản phẩm đều phải đ−ợc đo lường cụ thể bằng nhiều cách, trong đó có các kỹ thuật thống kê.

      Môc lôc