Quy hoạch phát triển điểm trung chuyển giao thông công cộng tại Long Biên

MỤC LỤC

Khái niệm

Quy hoạch đô thị là những hoạt động định hướng của con người tác động vào không gian, kinh tế, và xã hội theo những mục đích của con người, tạo ra môi trường sống văn hóa, tiện lợi và kinh tế, thỏa mãn hài hòa những nhu cầu của con người. - Quy hoạch giao thông vận tải đô thị: là một phần trong quy hoạch đô thị, bao gồm tất cả những hoạt động có định hướng tác động lên hệ thống giao thông vận tải nhằm đạt được những mục đớch nhất định, thừa món nhu cầu của người dõn đụ thị.

Mục đích, yêu cầu của quy hoạch GTVT đô thị a. Mục đích

+ Quan điểm này phải được quán triệt trong khi quy hoạch cải tạo, xây dựng phát triển hệ thống GTVT đô thị nhằm tạo nên tính đồng bộ, thông suốt trong hệ thống, nhằm đảm bảo khai thác có hiệu quả về mọi mặt kinh tế xã hội cũng như về mặt môi trường xã hội và tính dân tộc…Tính hệ thống và đồng bộ phải được thể hiện khi xây dựng các công trình kiến trúc văn hóa phải hài hòa, cân đối với các công trình giao thông trước mắt cũng nhằm lâu dài.Ngay trong hệ thống GTVT đô thị cũng phải giải quyết cân đối hài hòa và đồng bộ giữa mạng lưới đường, phương tiện vận tải và các công trình phục vụ dể nhanh chóng phát huy hiệu quả của vốn đầu tư nhằm tạo ra một mạng lưới giao thông liên hoàn, kết hợp giữa các phương thức vận tải trong đô thị một cách thống nhất, thông suốt và đều khắp. + Nếu xét theo hiệu qur kinh tế đơn thuần thì việc đầu tư cho quy hoạch GTVT đô thị khó có thể đánh giá được vì GTVT đô thị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và mang tính xã hội rộng lớn và sâu sắc.Hiệu quả mà GTVT đô thị đem lại không chỉ đơn giản là hiệu quả của riêng ngành mà còn tạo ra hiệu quả cho tất cả các ngành khác như: công nghiệp thương mại , dịch vụ….và tác động trực tiếp đến người dân trong đô thị.

Bản chất và tiến trình phát triển của quy hoạch giao thông vận tải a. Bản chất của quy hoạch

+ Ngay ở mỗi lĩnh vực, phạm vi thì tính hệ thống, đồng bộ về phương diện kỹ thuật cũng mang ý nghĩa quan trọng, giữa công trình nổi và công trình ngầm, giữa đầu tư cho đường xá và phương tiện vận tải, giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân, giữa đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý kể các biện pháp giáo dục nâng cao nếp sống văn hóa văn minh đô thị. - Trong quy hoạch GTVT đô thị cần chú trọng quy hoạch GTVT đường bộ, tức là cần phát triển cân đối giữa đường cao tốc, đường thành phố và đường khu vực theo các tuyến hướng tâm, các tuyến vành đai ngoại vi và ven đô cũng như các trục tuyến liên kết nhằm tạo ra quá trình vận tải nhanh chóng và rộng khắp thành phố.

Nội dung của quy hoạch GTVT đô thị

+ Quy hoạch mạng lưới đường nhằm đảm bảo mức độ phục vụ như khả năng thông xe, tốc độ phương tiện…. + Quản lý giao thông trước tiên là kiện toàn tổ chức quản lý song song với việc đề ra luật lệ và các quy định.

Quá trình lập quy hoạch GTVT đô thị

Như vậy, muốn quy hoạch hệ thống GTVTĐT trước hết chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị, căn cứ vào quy hoạch của cấp trên, các văn bản yêu cầu có tính chất pháp quy. Việc đánh giá tác động cũng được trình bày theo một nguyên tắc , tuỳ theo từng đối tượng , mục đích cụ thể mà việc đánh giá có thể không hoàn toàn giống nhau nhưng nhìn chung đều được tuân theo một trình tự.

Hình 1.2 : Quá trình lập quy hoạch
Hình 1.2 : Quá trình lập quy hoạch

Các biện pháp khi tổ chức giao thông .1 Khái niệm

Các biện pháp tổ chức giao thông gồm

Nhưng tổ chức đường một chiều chỉ áp dụng với cặp đường song song nhau cách nhau không quá 250m vì khi tổ chức đường một chiều làm tăng hành trình chạy xe nói chung, khó khăn cho tổ chức giao thông công cộng và khó cho lái xe không quen đường phố. Tổ chức làn đường riêng cho xe buýt khi lượng xe nhỏ hơn 5 phút có một chuyến, thiết kế điểm dừng các xe để tăng khả năng thông qua và hạn chế ảnh hưởng tới các phương tiện khác.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI ĐIỂM TRUNG CHUYỂN LONG BIÊN

Hiện trạng hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội

    Hơn nữa các tuyến đường vào khu dân cư cũng bị hạn chế bởi độ hẹp của các đ ư ờ n g phố, nhưng lượng xe ôtô vẫn tăng theo mức sống và nhu cầu ngày càng cao của người dân và điều này một phần cũng chịu sự tác động của quá trình đẩy mạnh đô thị hoá tập trung. - Căn cứ vào hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố từng thời kỳ, hướng dẫn ngành, các cấp đơn vị cơ sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm và 5 năm về xây dựng, cải tạo, sử chữa các công trình GTVT và công trình đô thị của địa phương, mạng lưới giao thông đô thị và nông thôn. - Nghiên cứu, soạn thảo các văn bản hướng dẫn các ngành, các cấp và nhân dân thực hiện các chính sách, luật lệ, quy định của nhà nước và UBND thành phố về xây dựng, khai thác, bảo quản và sửa chữa hệ thống công trình GTVT thủy, bộ, các công trình đô thị được UBND thành phố phân công quản lý.

    - Quản lý vốn ngân sách do thành phố giao hàng năm và giao thầu cho các đơn vị làm nhiệm vụ xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình GTVT, các công trình đô thị về hè đường, các bến tàu xe; cấp thoát nước; vệ sinh, cây xanh, công viên, vườn thú, chiếu sáng công cộng. - Hậu quả của những tồn tại yếu kém trên đây trong công tác quản lý, tổ chức hệ thống GTĐT là gây lên ba vấn đề nan giải và bức xúc ở Hà Nội, đó là: tình trạng ùn tắc giao thông, thường xuyên xảy ra tai nạn và mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

    Hiện trạng các điểm trung chuyển VTHKCC tại Hà Nội

    Phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố đồng thời khai thác các các loại phương tiện sức chứa lớn như tàu điện ngầm, tàu điện trên cao..vv để giảm áp lực cho hệ thống xe buýt đang bị qua tải trong những giờ cao điểm. Bên cạnh hạng mục xây dựng một bờ ke trung tâm dài 100m quy tụ tất cả các điểm dừng vào cùng một chỗ với hai dãy nhà chờ quay ra hai bên, các quầy bán vé, bãi để xe đạp, xe máy và nhà vệ sinh công cộng cũng đã được bố trí. Ngoài ra, điểm trung chuyển Long Biên cũng có nhiều công trình phụ trợ như quầy bán vé, nhà vệ sinh công cộng, quầy giải khát, khu vực đổ taxi và bãi gửi xe cho hành khách.

    Hiện trạng khu vực điểm trung chuyển Long Biên . .1 Đặc điểm về tình hình tổ chức giao thông hiện tại

      - Những kết quả trờn thể hiện rừ sự lưu chuyển dũng phương tiện giữa nội thành (Chiều từ nút Long Biên – Nút nam Chương Dương ) và ngoại thành (Chiều từ nút Nam Chương Dương – Nút Long Biên ) tương đối đồng đều. - Xe buýt còn chiếm tỷ lệ rất thấp trong các thành phần phương tiện tham gia giao thông (Chiếm từ 0,97% - 1,88%) mặc dù có khổ xe lớn nhưng gây ít ảnh hưởng tới các luồng giao thông di chuyển trên đường. - Không gian đầu tư xây dựng công trình cải tạo không ảnh hưởng tới dòng giao thông nội thị trên trục đường Yên Phụ và trục đường đê Hữu Hồng và hoàn toàn không ảnh hưởng tới cấu trúc công trình đê Hữu Hồng hiện có.

      Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu của dự án
      Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu của dự án

      ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH ĐIỂM TRUNG CHUYỂN LONG BIÊN

      • Quy hoạch chung không gian khu vực

        - Từ phân tích ưu nhược điểm của hai phương án phía Bắc và phía Nam cầu Long Biên và các chỉ tiêu đưa ra, phương án xây dựng điểm trung chuyển xe buýt ở phía Nam cầu Long Biên trên đường Trần Nhật Duật được cho là thuận tiện và hợp lý hơn. - Giải pháp thiết kế: Bố trí đảo giao thông dài, liên tục, quy hoạch làn đường riêng cho xe đạp, xe buýt, tạo lối qua đường an toàn cho người đi bộ, giúp người đi bộ tiếp cận dễ dàng, thuận tiện hơn với các tuyến xe buýt cũng như nhanh chóng đi vào khu phố cổ. - Tổ chức giao thông với nguyên tắc rẽ phải hạn chế các điểm giao cắt xung đột hiện nay trên các tuyến phố Hàng Đậu, Hàng Khoai, Cao Thắng với hành lang giao thông Yên Phụ - Trần Nhật Duật,quy hoạch làn đường riêng cho xe đạp, xe buýt, bố trí các vạch sơn tạo lối qua đường an toàn cho người đi bộ, giúp người đi bộ tiếp cận dễ dàng, thuận tiện hơn với các tuyến xe buýt cũng như nhanh chóng đi vào khu phố cổ.

        Hình 3.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng xây dựng điểm trung chuyển Long Biên
        Hình 3.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng xây dựng điểm trung chuyển Long Biên