MỤC LỤC
- Mặc dù những thành quả đã đạt đ−ợc là quan trọng nh−ng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam còn khá nhỏ bé so với nhiều n−ớc trong khu vực; xuất khẩu hiện đóng góp khoảng 50% GDP nh−ng tỷ trọng này còn khá nhỏ so với nhiều nước trong khu vực lấy xuất khẩu làm động lực phát triển kinh tế (nh− Thái Lan là 60%, Malaysia là 125%,..). - Cơ cấu xuất khẩu thay đổi còn chậm, thể hiện ch−a có sự chuyển biến mạnh về chất, cụ thể là tỷ trọng của nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo có tăng nh−ng không nhiều – từ năm 2000 tới nay vẫn dao động quanh mức xấp xỉ 50%, ch−a có sự chuyển biến mang tính đột phá; xuất khẩu nhóm nguyên liệu thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Thứ nhất, chính sách phân biệt đối xử giữa các nước/nhóm nước: ví dụ, Hoa Kỳ chia các đối tác thương mại thành các nhóm: nhóm T (nhóm các nước có nền kinh tế thị tr−ờng), nhóm X (nhóm các n−ớc xã hội chủ nghĩa cũ), nhóm Z (nhóm các nước bị Mỹ cấm vận) với chính sách đối xử khác nhau thể hiện trong Biểu thuế của họ. Điều này cho thấy ta ch−a phát huy đ−ợc những lợi thế về vị trí địa lý và việc Trung Quốc gia tăng nhu cầu nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu , trong khi hàng hoá Trung Quốc đang thâm nhập mạnh vào thị tr−ờng Việt nam.
Tại Việt Nam, trừ Fujitsu là doanh nghiệp FDI có đầu t− lớn (200 triệu USD) cho sản xuất xuất khẩu, còn các công ty FDI khác có vốn đầu t− nhỏ, chỉ khoảng 5-6 triệu USD, tập trung chính cho việc lắp ráp và tiêu thụ các sản phẩm điện tử nghe nhìn tại thị trường nội địa, cạnh tranh thị phần quyết liệt với các công ty của Việt Nam. Các doanh nghiệp FDI đang tích cực khai thác những lợi thế của ngành sản xuất này nh−: nhu cầu tiêu dùng nội địa ngày càng cao, nhất là nhu cầu cho sự phát triển của ngành Điện lực Việt Nam, giá nhân công rẻ cộng với trình độ tay nghề cơ khí khéo léo của công nhân Việt Nam, nhiều nguyên liệu đầu vào trong nước đã sản xuất được như dây đồng, nhựa bọc cáp nên giá cả sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt.
Hiện nay, hầu hết tơ sản xuất trong nước được dùng để xuất khẩu, lụa chủ yếu cũng để xuất khẩu, tiêu thụ trong nước chỉ chiếm 35%; Khả năng cạnh tranh của tơ Việt Nam chỉ kém tơ Trung Quốc, trong khi đó lụa lại có chất l−ợng cao hơn của Trung Quốc (do không pha nilon). Nhìn chung, sản phẩm tơ tằm của Việt Nam có thể cạnh tranh đ−ợc với sản phẩm tơ tằm của các n−ớc ASEAN và thị trường tiêu thụ tơ của Việt Nam đã tương đối phát triển, trong đó có các nước ASEAN. Tuy nhiên, đối với lụa, thị trường tiêu thụ còn tương đối hạn chế, chưa có thị tr−ờng xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu chủ yếu bởi các liên doanh dệt lụa. + Lĩnh vực sản xuất sợi: Hiện nay, trong n−ớc mới chỉ sản xuất đ−ợc sợi xơ ngắn với chất l−ợng có thể thay thế hàng nhập khẩu và 100% đ−ợc tiêu thụ trong nước, các sản phẩm sợi xơ dài vẫn phải nhập khẩu. Hiện đã có một số liên doanh sản xuất sợi xơ dài với quy mô nhỏ. Chỉ có sợi bông chải kỹ là có khả. năng cạnh tranh và đ−ợc xuất sang các n−ớc Trung Đông, Lào, Cămpuchia hoặc phục vụ cho ngành Dệt. c) Cơ hội và thách thức đối với ngành Dệt may:. Đồng thời, ngành may mặc đã có thêm nhiều thị trường mới trong. đó phải kể đến thị trường đầy tiềm năng như Hoa Kỳ, thị trường chủ lực EU, thị tr−ờng truyền thống: Nhật bản, các n−ớc SNG.. - Năm 2001 Việt Nam và Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ thương mại trở lại bằng việc ký kết hiệp định thương mại song phương. Có thể nói đây là cơ hội mới rất tốt cho thương mại Việt Nam trong đó có ngành may mặc. Bởi Hoa Kỳ. đ−ợc xếp là n−ớc có l−ợng nhập khẩu may mặc lớn nhất thế giới. - Các chính sách về thuế cũng có nhiều thay đổi theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp nh− chính sách về thuế GTGT, thuế thu nhập Doanh nghiệp, thuế XNK.. - Việc EU sẽ xoá bỏ hạn ngạch vào năm 2004 cho các n−ớc thuộc tổ chức WTO đã gây một sức ép không nhỏ cho ngành may mặc Việt Nam. - Hiệp định về may mặc giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đ−ợc ký kết để thông qua đó áp dụng hạn ngạch. - Ngành hàng này quá phụ thuộc vào một vài thị tr−ờng, nên khi có biến. động hoặc thay đổi ta sẽ hứng chịu hoàn toàn. Đây sẽ là thách thức lớn đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. - Năng lực sản xuất ngành may mặc của ta còn yếu kém, phân tán, nguyên vật liệu hầu hết là nhập khẩu, ta không chủ động đ−ợc nguồn hàng cũng nh− đáp ứng được tiến độ giao hàng mà điều này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín đối với bạn hàng. Một bất cập nữa đáng để nhắc đến là ngành dệt của ta phát triển không. đồng bộ cùng ngành may. Vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm may mặc. Vấn đề thuế, phí, lệ phí còn cao, góp phần làm tăng giá thành sản phẩm. Nhóm sản phẩm da giày:. a) Tình hình xuất khẩu và thị tr−ờng:. so với năm 2002 và tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Việt Nam có lợi thế hơn so với các n−ớc khác khi xuất khẩu giày dép vào thị tr−ờng EU, Mỹ: Xuất khẩu vào thị tr−ờng EU không bị hạn chế bởi hạn ngạch, không bị. xuống 3% theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ. Về các thị tr−ờng xuất khẩu chủ lực của da giầy:. - EU: là thị tr−ờng nhập khẩu giày dép lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ. b) Năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. - Tính cạnh tranh của ngành da-giày Việt Nam còn yếu so với các n−ớc xuất khẩu giày-dép trong khu vực, đặc biệt là với nước xuất khẩu giày lớn (như. Trung Quốc) do thiếu khả năng tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ còn thấp và giá không cạnh tranh. - Ưu thế về công lao động vẫn là nhân tố cạnh tranh lâu nay đang có những khó khăn và biến động bất lợi; Công tác đào tạo lao động lành nghề ch−a. đáp ứng kịp nhu cầu sản xuất. - Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành có quy mô không lớn, ch−a chủ. động tiếp cận được với thị trường nên vẫn phải gia công qua trung gian, hiệu quả. sản xuất kinh doanh bị hạn chế, sản xuất dễ bị biến động do không có khách hàng truyền thống. - Xu thế tiêu dùng mới đ−ợc hồi phục, có thể sẽ giảm trở lại theo những biến động chính trị thế giới, tác động xấu đến sản xuất. Sản phẩm nhựa. a) Tình hình xuất khẩu và thị tr−ờng:. Mặt hàng nhựa đã thâm nhập vào khá nhiều thị trường, trong đó có những thị tr−ờng yêu cầu cao nh− Nhật Bản, EU, Hoa kỳ. Hai thị tr−ờng lớn nhất hiện nay là Nhật Bản và Đài Loan. Về các thị tr−ờng xuất khẩu chủ lực:. b) Năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh:. Kết quả xuất khẩu sản phẩm nhựa trong những năm gần đây là đáng khích lệ. Từ chỗ đáp ứng chủ yếu nhu cầu trong nước, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu sang Campuchia, Lào, Trung Quốc và các n−ớc Nam á nh− ấn Độ, Sri Lanka. Mặt hàng chủ yếu là bạt nhựa và đồ nhựa gia dụng. Trong những năm tới, cần có. đầu t− thỏa đáng vào khâu chất l−ợng và mẫu mã để mở rộng thị phần trên các thị tr−ờng hiện có, tăng c−ờng thâm nhập các thị tr−ờng mới nh− Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ. Về sản phẩm, bên cạnh đồ nhựa gia dụng cần chú ý phát triển nhựa công nghiệp và đồ chơi bằng nhựa. c) Cơ hội và thách thức đối với ngành nhựa Việt Nam.
Cơ chế thưởng cũng có sự cải tiến đáng kể, chuyển từ thưởng trực tiếp trên phần kim ngạch xuất đi sang th−ởng trên phần kim ngạch xuất v−ợt so với năm trước, nhờ đó đã khuyến khích các doanh nghiệp phải nỗ lực tìm biện pháp không những đẩy mạnh xuất khẩu mà còn tìm kiếm các thị tr−ờng, mặt hàng mới để nâng cao kim ngạch hơn nữa. Một điểm cần lưu ý là phải nhanh chóng thành lập và nâng cao năng lực của các Hiệp hội ngành hàng để tập hợp sức mạnh và tiếng nói chung của các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, từ đó kịp thời đối phó và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong th−ơng mại quốc tế, giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Nhà n−ớc trong những tr−ờng hợp nh− vậy.
+ Nhựa gia dụng: Các sản phẩm nhựa gia dụng còn nhiều tiềm năng, không chỉ nhắm vào các n−ớc chậm phát triển ở lân cận nh− Lào, Campuchia mà còn cần đ−ợc quan tâm đẩy mạnh tiếp thị ở các quốc gia công nghiệp nh− các nước Âu châu, Bắc Mỹ, Nga, Nhật… do khả năng cạnh tranh về chi phí lao động sản xuất ở Việt Nam thấp, do xu h−ớng tập trung đầu t− sản xuất các sản phẩm kỹ thuật yêu cầu công nghệ cao và chuyển dịch dần việc sản xuất mặt hàng nhựa gia dụng sang các n−ớc khác. Để phát triển hơn nữa xuất khẩu sang EU, đáp ứng đòi hỏi cao về chất l−ợng và luật lệ phức tạp ở EU, cần tăng c−ờng thu thập và phổ biến thông tin cho các doanh nghiệp; chú trọng nâng cao chất l−ợng hàng hoá; tranh thủ những điều kiện −u đãi mà EU dành cho các n−ớc đang phát triển theo cơ chế GSP chừng nào có thể, chuẩn bị điều kiện gia tăng cạnh tranh trong việc thâm nhập thị tr−ờng này sau khi bỏ hạn ngạch dệt may theo ATC vào năm 2005.
- Chỉ đạo hệ thống ngân hàng thương mại tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục thế chấp cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, đ−ợc tiếp cận các nguồn vốn để đầu t−, sản xuất, đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; đặc biệt là đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn đối với các dự án, chương trình xuất khẩu có mục tiêu. - Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng Đề án xúc tiến thương mại, mở rộng các thị trường tiêu thụ, trong đó cần triển khai nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các rào cản gia nhập thị trường hiện nay đối với các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực tại những thị tr−ờng trọng điểm và đề xuất các phương án triển khai, trình Chính phủ trong quý IV năm 2004.
- Chỉ đạo các doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, xây dựng và tham gia các đề án xúc tiến thương mại trọng điểm, đề án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hoá; đẩy mạnh xúc tiến thương mại thông qua các hoạt động hội chợ triển lãm, xây dựng website và các hình thức quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm, mở các văn phòng đại diện và trung tâm giới thiệu sản phẩm tại n−ớc ngoài, tr−ớc mắt tập trung vào các thị tr−ờng trọng điểm nh− Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN, Nga. - Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Th−ơng mại, Bộ Công nghiệp và các Bộ quản lý chuyên ngành khác, Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức các đoàn xúc tiến th−ơng mại, xúc tiến đầu t− tại n−ớc ngoài; phối hợp với Bộ Công an tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc cấp visa và thủ tục xuất nhập cảnh để thúc đẩy công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu t−.
Tăng cường tính đồng bộ của cơ chế chính sách; áp dụng thí điểm mô hình liên kết 4 bên trong xây dựng các đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu (doanh nghiệp liên kết với tr−ờng, viện nghiên cứu, các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý nhà n−ớc). - Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa bảo đảm sự ổn định kinh tế- xã hội trong nước, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới đ−a tiền đồng Việt Nam thành chuyển đổi.
- Tiếp cận các ph−ơng thức kinh doanh mới nh− buôn bán trên thị tr−ờng giao dịch hàng hoá (Commodity Exchange), trong đó có thị trường hàng hoá. Các doanh nghiệp chủ động tìm hiểu để tận dụng những thuận lợi mới do quá trình hội nhập đem lại đồng thời ứng phó thắng lợi với những thách thức nảy sinh.
- Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Thương mại và cỏc Bộ, ngành cú liờn quan tổ chức theo dừi, đỏnh giỏ tỏc động của chính sách tiền tệ và biến động tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam và các đồng tiền ngoại tệ mạnh (nh− USD, EURO, YEN,..), trên cơ sở đó xây dựng cơ chế bảo hiểm rủi ro tiền tệ trong xuất khẩu và định hướng thị trường xuất khẩu. - Các Bộ, ngành, địa phương cần thường xuyên tổ chức gặp gỡ, trao đổi ý kiến với các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp; tổng hợp các kiến nghị, vướng mắc của doanh nghiệp để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.