MỤC LỤC
Mặc dù vậy, sau 3 thập kỷ cải cách, chính phủ Trung Quốc vẫn còn sở hữu 76% của cải của nước này, kiểm soát khu vực ngân hàng, giám sát các công ty thuộc sở hữu nhà nước chiếm 1/3 nền kinh tế. Đến năm 2010, sản lượng một số nông sản phẩm của Trung Quốc đang đứng đầu thế giới là: Lương thực đứng vị trí số 1 (lúa gạo, lúa mỳ); ngô đứng thứ 2: đậu tương đứng thứ 3; bông, cây có dầu, các loại thịt, thức ăn gia cầm và các loại thủy sản đều đứng ở top đầu thế giới.
Trong giai đoạn này, xí nghiệp hương trấn không chỉ tăng nhanh về số lượng và mở rộng loại hình sở hữu mà phạm vi của nó cũng được mở rộng bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau: gia công cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm..Năm 1987, các loại hình xí nghiệp ở Trung Quốc thu hút 88 triệu lao động và tạo ra giá trị sản lượng 476,4 tỷ NDT. Kể từ khi cải cách mở cửa, mức độ tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế của Trung Quốc được nâng cao, vị thế trong kinh tế thế giới của Trung Quốc đang được tăng cường, mức độ phụ thuộc vào ngoại thương (tỷ trọng xuất nhập khẩu chiếm trong GDP của Trung Quốc) ngày càng tăng, đã đưa mức xuất nhập khẩu của Trung Quốc đứng ở vị trí cao trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
Hiện nay, Trung Quốc đang tích cực chuyển đổi phương thức tăng trưởng theo hướng mở rộng thị trường trong nước, thực chất là nâng cao thu nhập để thúc đẩy tiêu thụ của cư dân, đó là một quá trình lâu dài và khó khăn. Trung Quốc có quyền tự hào về những thành tựu có thể gọi là kỳ tích về kinh tế - xã hội đã đạt được qua hơn 30 năm cải cách, mở cửa, nhưng cũng thấy rừ những khú khăn thử thỏch cần vượt qua trờn chặng đường tiếp theo của công cuộc hiện đại hoá đất nước.
Trầm trọng hơn, bùng nổ đầu cơ thúc đẩy xây dựng hạ tầng ồ ạt và quá mức tại Trung Quốc đang tràn sang các thị trường tài chính và bất động sản toàn cầu thông qua các khoản tín dụng rẻ tiền mà Trung Quốc cung cấp cho thế giới. Từ nhiều thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng cao và thường xuyên đạt 2 con số, nếu tốc độ này giảm xuống còn 5% thì kinh tế Trung Quốc sẽ rơi vào suy thoái, đe dọa việc làm của hơn một tỉ người dân trong nước và sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải thiện theo con đường nâng cấp dần từ sản phẩm có tính chất tài nguyên là chủ yếu (từ năm 1985 trở về trước) đến hàng công nghiệp nhẹ như dệt may, giầy dép..là chủ yếu (từ năm 1985 đến năm 1993) và sau đó vị trí này được thay thế bởi sản phẩm điện máy (1993 trở về sau) cho đến nay thì các sản phẩm công nghệ thông tin đang dần trở thành hướng phát triển chủ yếu của Trung Quốc. Cho tới nay, Trung Quốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng lại mang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 20%. cơ cấu trị giá hàng xuất khẩu), giầy dép, đồ chơi, sản phẩm điện tử gia dụng lắp ráp, hàng nông thủy sản chế biến.
Xuất phát từ kinh nghiệm của mậu dịch quốc tế và thực tế của mình, Trung Quốc nhận thấy cần hết sức đẩy mạnh xuất khẩu đến mức tối đa, đồng thời tránh tập trung quá mức vào một thị trường đặc biệt nào đó, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu để đảm bảo xuất khẩu phát triển ổn định nhịp nhàng, nên từ khi cải cách mở cửa 1978 đến nay, đã áp dụng rất nhiều chính sách để khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu, và đến nay, các chính sách này đã thực sự phát huy được tác dụng. Ngoài ra, Trung Quốc còn áp dụng một số biện pháp khác như tổ chức các hội chợ thương mại xúc tiến xuất khẩu, thành lập các tổ chức phát triển thương mại, cải cách thủ tục hành chính để khuyến khích đầu tư vào các mặt hàng xuất khẩu, thực hiện chế độ hoàn vốn xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề sản xuất, hạ thấp giá thành xuất khẩu, bù lỗ xuất khẩu của xí nghiệp, làm giảm khó khăn về nguồn vốn kinh doanh, từ đó góp phần củng cố chính sách điều tiết thuế mậu dịch xuất khẩu, thực hiện chính sách thưởng xuất khẩu….
Cho đến tận đầu những năm 90, các biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu là giảm dần mức độ kiểm soát hoạt động xuất khẩu, tạo động lực khuyến khích đối với xuất khẩu thông qua các biện pháp điều chỉnh tỷ giá, ban hành chế độ giữ lại ngoại tệ, thiết lập chế độ tỷ giá kép, áp dụng chế độ khoán hợp đồng ngoại thương và một loạt các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu khác, kể cả việc sử dụng ngân sách nhà nước để bù lỗ xuất khẩu. Tính thực dụng của chính sách tỷ giá ở Trung Quốc sau khi nước này thực hiện những cải cách toàn diện theo định hướng thị trường vào năm 1994 còn được khẳng định thêm bởi thực tế là trong những năm gần đây, bất chấp xu hướng giảm giá của đồng NDT và áp lực quốc tế đòi Trung Quốc phải nâng giá đồng tiền của mình, Trung Quốc vẫn duy trì chính sách ổn định giá trị đồng NDT với lý do chưa hội đủ những điều kiện cần thiết để điều chỉnh tỷ giá.
Kết quả khả quan trong xuất khẩu năm 2010 không chỉ góp phần vào tăng trưởng GDP cả nước mà còn giúp tiêu thụ hàng hoá, cải thiện đời sống của nhân dân và kết quả này là cơ sở để các cơ quan hữu quan tiếp tục phấn đấu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trong năm 2010, tạo nền tảng thuận lợi cho công tác điều hành, chỉ đạo và thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu trong năm 2011 và các năm tiếp theo. Thủy hải sản: Với 3.260km đường bờ biển, 112 cửa sông lạch, 2 vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 với 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vũng, vịnh, đầm, phá và nhiều ngư trường, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, nước ta là quốc gia có tiềm năng mặt nước cho nuôi trồng thủy hải sản vào loại lớn trên thế giới.
Trong đó xác định đối tượng cho vay là: Những doanh nghiệp Việt Nam có dự án sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm; những đơn vị có nhu cầu vay vốn đầu tư vào các dự án liên doanh sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án liên doanh đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 80% doanh thu hàng năm. Chuyển từ xuất khẩu thô sang chế biến đối với các sản phẩm đã có như chuyển từ dầu thô và khí sang xăng, phân bón; chuyển từ nông sản thô sang nông sản chế biến; chuyển từ lắp ráp điện tử sang chế tạo và sản xuất linh kiện…Bên cạnh đó, mở ra các mặt hàng hiện nay chưa có nhưng tiềm năng và triển vọng phù hợp xu hướng tiêu dùng quốc tế, đó là các sản phẩm kỹ thuật điện tử, máy công nghiệp, dịch vụ…và các sản phẩm trí tuệ như tạo phần mềm máy tính.
Quyết định cũng quy định hàng hoá nhập khẩu được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN (viết tắt là thuế suất CEPT) phải đáp ứng đủ các điều kiện: Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ gắn với các vùng kinh tế; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.
Chúng ta nên cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, chú trọng đổi mới công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng mới, các mặt hàng sản xuất do bị hạn chế về cơ cấu (diện tích, năng suất, thời tiết…) không có điều kiện tăng nhiều về khối lượng nhưng có khả năng tăng trưởng cao và có kim ngạch xuất khẩu lớn, những mặt hàng có đóng góp quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng như giải quyết nhiều công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội như các sản phẩm chế biến từ nông,. Bởi vì muốn hoà nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế và các khu vực trên đây, trước hết Việt Nam phải đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật ngoại thương cho phù hợp, xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm thuế quan, thuế hoá đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ, công bố công khai để các ngành có hướng sắp xếp sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh; chủ động thay đổi về căn bản phương thức quản lý nhập khẩu; tăng cường sử dụng các công cụ phi thuế “hợp lệ” như các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trường, hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp.