MỤC LỤC
Nguồn: Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 Qua đó cho thấy, Mĩ và Nhật Bản, Trung Quốc là 3 thị trường quan trọng nhất, do đó cần phải có chiến lược phát triển và xuất khẩu các mặt hàng quan trọng và thích hợp sang các thị trường này, và đặc biệt là phải quan tâm đến tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm. “Đối với thị trường Nhật Bản cần chú trọng vào các mặt hàng xuất khẩu gồm: thuỷ sản, dệt may, dây điện và cáp điện, điện tử và linh kiện, sản phẩm gỗ, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng nông sản như cà phê, rau quả, cao su.” “Cơ cấu nhập khẩu hàng Việt Nam của Trung Quốc khá đa dạng song vẫn tập trung vào một số nhóm hàng chủ yếu là cao su, thuỷ sản, hạt.
Thêm vào đó, việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã khiến cho hoạt động cạnh tranh trên thị trường thế giới trở nên ngày càng khốc liệt, đặc biệt đối với những nước có cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như Trung Quốc. Nhờ tích cực xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu đi đôi với sự tăng trưởng đáng kể nguồn cung hàng xuất khẩu thông qua khắc phục thành công những khó khăn trong nước như sự tăng giá nguyên liệu đầu vào, hiện tượng thiếu điện trong sản xuất do hạn hán, nạn dịch cúm gia cầm tái phát. Các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản trong những tháng cuối năm bị giảm sút do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, song nhìn chung tình hình ngoại thương Việt Nam vẫn giữ được xu thế phát triển tốt.
Nhờ có xuất khẩu tăng mạnh nên cán cân thương mại hàng hoá hai tháng đầu năm thặng dư gần 1,25 tỷ USD (riêng tháng 2 thặng dư 840 triệu USD).
Năm 2007, thị trường xuất khẩu hàng hoá tiếp tục phát triển, hầu hết các thị trường lớn đều tăng so với năm trước. Chuyển động đó cũng đã bắt đầu thể hiện trong cơ cấu tổng kim ngạch.
Giá xuất khẩu cao su đạt mức đỉnh điểm vào giữa quí III, nhưng cuối năm đã giảm mạnh. Đây là mặt hàng hiện đang rất có lợi thế về giá và thị trường nhưng nguồn cung đang gặp khó khăn do vấn đề an ninh lương thực nên chỉ có thể hoàn thành 91,2% kế hoach năm. Trị giá xuất khẩu mặt hàng này ở các thị trường khác là 1,5 tỷ USD, chiếm 33,3% tổng kim ngạch hải sản xuất khẩu của cả nước.
Hoa Kỳ vẫn là thị trường dẫn đầu nhập khẩu mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử &. Trong đó, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta, với 727 triệu USD chiếm 73% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm: kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong tháng đạt 1,3 tỷ USD, vượt dầu thô, hàng dệt may và giầy dép trở thành nhóm hàng dẫn đầu về kim ngạch.
Dẫn đầu trong các thị trường nhập khẩu than đá của Việt Nam trong 2 tháng qua vẫn là Trung Quốc với lượng và trị giá tương ứng là 2,89 triệu tấn và 116 triệu USD.
Để hoàn thiện cơ sở hạ tầng của các ngành sản xuất trong nước, nước ta đang đầu tư nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ làm cho kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên. Qua đó ta nhận thấy, nhập khẩu chính là con đường tiếp cận cộng nghệ và trình độ khoa học kĩ thuật cao của thế giới, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Như vậy, nhập siêu không hẳn là dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế, nhất là đối với một nước đang trong quá trình phát triển như Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, thể hiện trên cả 3 phương diện: chủng loại hàng hoá xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới có đóng góp kim ngạch đáng kể; các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp, xuất khẩu chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các mặt hàng như khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp như dệt may, da giày, điện tử và linh kiện máy tính. Về thực chất, cơ cấu hàng xuất khẩu thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa đi vào chiều sâu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn. Thứ năm, công tác của mạng lưới đại diện, đặc biệt về thương mại ở nước ngoài còn nhiều yếu kém, chưa thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu, các chương trình xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu quả chưa cao.
Các cơ quan quản lý nhà nước chưa thực hiện tốt công tác phổ biến, hướng dẫn và chuẩn bị điều kiện để đón những cơ hội về thị trường xuất khẩu do các hiệp định, thoả thuận hợp tác thương mại đem lại, trong khi đó các doanh nghiệp lại mang nặng tư tưởng trông chờ vào những hướng dẫn, hỗ trợ của nhà nước. Thứ ba, năng lực dự báo, nhận biết các chính sách, thay đổi trên thị trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch định chính sách còn hạn chế, trong khi khả năng thích ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới (rào cản thương mại và phi thương mại ngày càng gia tăng, xu hướng hình thành các RTA và FTA trở nên phổ biến làm thay đổi chính sách và luồng thương mại.) của các doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu dẫn đến xuất khẩu một số mặt hàng gặp khó khăn. Thứ năm, nhập siêu ở mức cao một mặt do nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn tăng trưởng cao, nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất lớn trong khi giá nguyên, nhiên vật liệu trên thị trường thế giới liên tục tăng, đặc biệt là các mặt hàng chiến lược mà nước ta phải nhập khẩu với khối lượng lớn; mặt khác, chúng ta chưa tận dụng được những điều kiện thuận lợi từ các Hiệp định, cam kết quốc tế mạng lại như CEPT/AFTA, Chương trình Thu hoạch sớm ASEAN-Trung Quốc (EHP).
- Sử dụng nguồn tài chính trước đây dành cho thưởng xuất khẩu và hỗ trợ lãi suất tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, nay theo cam kết trong WTO không được phép sử dụng để bổ sung kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng phạm vi hoạt động xúc tiến thương mại và nâng cao khả năng hỗ trợ từ phía nhà nước trong công tác xúc tiến thương mại. - Tập trung, đẩy mạnh, và đổi mới công tác tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại vào tổ chức các chương trình lớn nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, đặc biệt là tới các thị trường nhập khẩu lớn, thị trường nhập khẩu có nhiều tiềm năng đối với hàng hoá của Việt Nam thông qua các kênh truyền thông lớn của quốc tế như CNN, BBC, The Economist. Đối với hai nhóm hàng này, bên cạnh những tiềm năng rất lớn để có thể đẩy mạnh đầu tư phát triển, gia tăng kim ngạch xuất khẩu và đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước trong giai đoạn tới thì đây còn là hai nhóm hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nhất là cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền một cách bền vững, đặc biệt là khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị.
- Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng các điều kiện thuận lợi từ các cam kết, thỏa thuận kinh tế - thương mại quốc tế (CEPT/AFTA, EHP) nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường và khu vực thị trường hiện có mức nhập siêu lớn. - Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành các tập đoàn phân phối lớn cũng như tạo lập mối liên kết chặt chẽ giữa các tập đoàn phân phối này với các nhà sản xuất trong nước nhằm nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường nội địa của hàng hóa trong nước. - Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại trên thị trường ngoài nước cũng như chủ động yêu cầu Chính phủ có biện pháp xử lý khi các đối tác nước ngoài có các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường Việt Nam (bán phá giá, trợ cấp).
- Tăng cường sử dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và kinh doanh như dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu và thăm dò thị trường, dịch vụ pháp lý.