Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

Trung tâm kĩ thuật điều hành sản xuất sẽ hướng dẫn công nghệ sản xuất tới các bộ phận liên quan trực tiếp như Xí nhgiệp đúc, Xưởng gia công áp lực và nhiệt luyện, Xưởng cơ khí lớn, Xưởng bánh răng. Trung tâm kĩ thuật và điều hành sản xuất thường xuyờn cho nhõn viờn theo dừi, giỏm sỏt chặt chẽ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất cho từng hợp đồng, giải quyết mọi vướng mắc trong quá trình sản xuất nhằm giao hàng đúng tiến độ.

Sơ đồ số 2: Quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ
Sơ đồ số 2: Quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

Kế toán thanh toán thu chi vàquản lý tiền mặt Kế toán ngân hàng hoạt động vay Kế toán vật tư Kế toán TSCĐvà xây dựng cơ bản Kế toán công nợ, phải thu, phải trả, thuế Kế toán tiền lương, BHXH Kế toán tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Kế toán tiêu thụ Kế toán dự án Thủ quỹ. Việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán được căn cứ vào đặc điểm tổ chức, qui mô sản xuất kinh doanh, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Sơ đồ số 3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội:
Sơ đồ số 3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội:

Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH.

Đối tợng và quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, việc thu thập các chứng từ sử dụng ban đầu nhằm đảm bảo nguyên tắc tính đúng, tính đủ, kịp thời là rất cần thiết và quan trọng. Hơn nữa xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ, loại hình sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý…có vai trò rất quan trọng, nó giúp cho việc tập hợp chi phí thuận tiện, đầy đủ và việc tính giá thành chính xác. Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội, do đặc điểm tổ chức sản xuất theo từng xưởng, từng phân xưởng, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn và xuất phát từ yêu cầu quản lý nên việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành ở từng xưởng.

Đối với các sản phẩm trong kế hoạch: Căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và các bản dự trù vật t, định mức giờ công và giờ công thực tế, kế toán tiến hành tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành. Kế toán tính chi tiết cho từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho sản phẩm từ kho bắt đầu sản xuất đến kho hoàn thành nhập kho hoặc giao trực tiếp.

Kế toán chi phí sản xuất

Mặc dù trong chế độ kế toán không được phép kết chuyển công cụ dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhưng do đặc thù của ngành cơ khí nên công ty vẫn sử dụng TK 153 – Công cụ dụng cụ để tập hợp chi phí nguyên vật liệu nguyên vật liệu trực tiếp. Phiếu cấp vật tư được kế toán vật tư dùng để nhập số liệu vào máy tính, sau đó chuyển cho kế toán chi phí, giá thành của xưởng để lập bảng phân bổ chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ cho từng xưởng (Biểu số 2). Căn cứ vào tổng số giờ cụng trờn phiếu theo dừi giờ cụng ( đối với công nhân sản xuất), bảng chấm công ( đối với nhân viên quản lý và phục vụ) và đơn giá tiền lương theo 1 giờ, kế toán lập bảng phân bổ quĩ lương cho xưởng mình ( Biểu số 6).

Trên cơ sở bảng phân bổ quĩ lương của các xưởng, các bảng kê và Nhật kí chứng từ có liên quan, kế toán tiền lương tính BHXH, BHYT, KPCĐ rồi lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn công ty ( Biểu số 7). Căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty kế toán xưởng tính giá thành giờ công và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm, từng hợp đồng trên bảng phân bổ Nợ TK 622( Biểu số 8). Kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty hoặc bảng kê số 4 của các xưởng để lập bảng kê số 4, NKCT số 7 và cuối cùng là lên Sổ Cái TK 622 ( Biểu số 9).

Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội thì dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh bất kể giá trị lớn hay bé, thời gian sử dụng ngắn hay dài kế toán đều tập hợp toàn bộ vào TK 6273 mà không tiến hành phân bổ cho kì sau.

Tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp .1 Đối tượng tính giá thành

Mỗi loại sản phẩm có thời gian, qui trình công nghệ sản xuất khác nhau nên không thể xác định kì tính giá thành chung cho các sản phẩm mà kỳ tính giá thành của mỗi sản phẩm là kỳ mà sản phẩm nhập kho. Công ty sử dụng phương pháp kết chuyển song song ( hay còn gọi là phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm) để tính giá thành sản phẩm. Cuối mỗi tháng kế toán giá thành ở mỗi xưởng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm, định mức chi phí nguyên vật liệu, định mức sử dụng bán thành phẩm, định mức giờ công công nhân sản xuất…để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công thực tế trong giá thành và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp.

* Tính giá thành cho đơn đặt hàng cũng tương tự như tính giá thành theo sản phẩm, chỉ khác là đến kì báo cáo mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng đều là sản phẩm dở dang, khi đơn đặt hàng hoàn thành mới tiến hành tính giá thành. Đối với khoản mục chi phí này thì kế toán căn cứ vào Chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp được trong kì và tổng CPSXC thực tế phát sinh để tính ra tỷ lệ CPSXC của từng xưởng trong tháng, sau đó lấy tỷ lệ đó nhân với CPNCTT của từng sản phẩm để tính ra phần CPSXC được phân bổ vào giá thành của sản phẩm đó.

Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội

Đặc biệt trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã sử dụng rất nhiều tài khoản cấp 2 phản ánh đợc đầy đủ các chi phí phát sinh trong từng phân xởng và trên các báo cáo tài chính. Phòng kĩ thuật căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các kì trước, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và trình độ tay nghề của công nhân hiện tại để xây dựng định mức vật tư, xây dựng định mức bán thành phẩm, định mức giờ công nên hệ thống định mức của công ty là khá chính xác, đó cũng chính là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, nó sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc xác định giai đoạn, bộ phận, địa điểm… hư hỏng và việc khắc phục những thiệt hại không cần thiết cũng như việc qui trách nhiệm bồi thường khi cần thiết.

Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội, thực chất kế toán tiền lương không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất do khoản này ít biến động giữa các kì. Tại công ty tất cả các loại công cụ xuất dùng cho sản xuất không kể giá trị lớn hay bé, thời gian sử dụng dài hay ngắn đều được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì mà không phân bổ cho các kì tiếp theo.

Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội

Nếu trong tháng đó số công nhân nghỉ phép đột nhiên tăng lên mà công ty lại không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép thì hậu quả là sẽ gây ra biến động đến chi phí sản xuất trong kì đó. Như vậy, công ty nên nghiên cứu, triển khai việc áp dụng kế toán máy cho tất cả các phần hành kế toán , đặc biệt là phần hành kế toán chi phí giá thành để giảm thiểu những sai sót, phát huy hết các tính năng của phần mềm. Nguyên nhân chính của việc không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất là do để đơn giản hóa công tác kế toán song nó lại ảnh hưởng đến công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để tránh chứng từ bị thất lạc hoặc bị chậm trễ thì theo tôi công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ khâu luân chuyển chứng từ nội bộ theo hướng đảm bảo tuần tự, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận để kịp thời cung cấp các chứng từ chi phí cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Việc quản lý nhân công trực tiếp trong các hợp đồng cần được chú trọng hơn nữa, từ việc theo dừi cỏc giờ cụng sản xuất ở mỗi xưởng trờn cỏc bảng chấm công đến việc kiểm tra, xem xét việc chấm công đã đủ so với thực tế khụng.