MỤC LỤC
Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện… Đối với HS, tự học còn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên môn, các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm và các hoạt động ngoại khóa khác. - Tự học qua mạng cho phép người học làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi kinh nghiệm và kiến thức giữa các người học hoặc với GV ngay trong quá trình học, những điều mà theo cách học truyền thống là không thể làm được hoặc đòi hỏi chi phí quá cao.
Tác dụng của CSS là hạn chế tối thiểu việc làm rối mã HTML của trang web bằng các thẻ quy định kiểu dáng (chữ đậm, chữ in nghiêng, chữ có gạch chân, chữ màu..), khiến mã nguồn của trang web được gọn gàng hơn, tách nội dung của trang web và định dạng hiển thị, dễ dàng cho việc cập nhật nội dung. Khác với các phiên bản trước đây, phiên bản mới này cho phép tạo các trình diễn (Slide Presentation) với nhiều hình ảnh đẹp, có thể tích hợp các film thí nghiệm vào trong các slide trình diễn.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt của phản ứng – Định luật Kirchhoff.
Phương pháp thời gian chuyển hóa 1/q phần của chất phản ứng PHẦN 3: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG HỌC.
+ Lý thuyết: giúp người sử dụng có cái nhìn tổng thể về toàn bộ nội dung lý thuyết và tìm kiếm thông tin thật nhanh chóng của phần lý thuyết về hóa học tương ứng, chúng tôi thiết kế trang mục lục ngay khi truy cập vào chức năng này. + Thí nghiệm: giúp người sử dụng có cái nhìn tổng thể và sinh động hơn về kiến thức lý thuyết đã được học thông qua các film, video minh họa cho các lý thuyết hóa học tương ứng để dễ dàng, nhanh chóng tiếp thu bài học. Với nút chức năng Ảo thuật hóa học, mụcẢo thuật hóa học cung cấp các thí nghiệm, màn ảo thuật hóa học vui, ngộ nghĩnh và hấp dẫn, nhằm kích thích niềm đam mê, hứng thú của HS đối với môn hóa học thông qua việc ứng dụng những kiến thức đã học để tạo ra những màn biễu diễn ảo thuật hấp dẫn, những trò chơi vui nhộn và sinh động.
- Do HS đã chuẩn bị bài trước ở nhà nhờ e- book nên GV dùng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS nêu cách tính nhiệt phản ứng theo nhiệt sinh và khái niệm nhiệt sinh. - GV yêu cầu HS cho phương trình phản ứng minh họa nhiệt sinh của HR2RO (khí) và COR2R. - GV hỏi HS: Nhiệt sinh tiêu chuẩn của các đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn có giá trị bằng bao nhiêu?.
- GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở yêu cầu HS nêu cách tính nhiệt phản ứng theo.
- GV hỏi HS khái niệm về nhiệt chuyển pha, HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV dùng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS nêu khái niệm nhiệt phân li và cho ví dụ minh họa.
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để dạy HS cách tính nhiệt phân li đối với phân tử hai nguyên tử và phân tử nhiều nguyên tử. Nhiệt phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết hóa học của các chất vế cuối trừ đi tổng năng lượng liên kết hóa học của các chất vế đầu phương trình phản ứng. - GV sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS nêu khái niệm về nhiệt hòa tan và nhiệt pha loãng.
Nhiệt hòa tan vi phân (nhiệt hòa tan riêng phần): Nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ cố định (và thực tế không thay đổi). Năng lượng mạng lưới tinh thể (URttR) của một chất là lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1 mol chất đó từ trạng thái tinh thể thành các phần tử cấu trúc ở thể khí. - GV dùng phương pháp đàm thoại yêu cầu HS nêu các khái niệm về nhiệt hiđrat hóa của các ion và các quá trình xảy ra khi hòa tan một chất vào nước.
- Nội dung NĐHH: Bài “Ứng dụng của định luật Hess”: mặc dù lần đầu tiên các em được làm quen với một kiến thức rất mới nhưng dựa trên nền tảng kiến thức các em đã được học từ các bài trước về hiệu ứng nhiệt, các phương pháp xác định hiệu ứng nhiệt, định luật Hess, cũng như các kiến thức về liên kết hóa học đã được học, HS có thể tự học bài này. 24 Trương Thị Loan THPT Đinh Tiên Hoàng 25 Nguyễn Chí Quốc THPT Đinh Tiên Hoàng 26 Phạm Văn Thụy THPT Đinh Tiên Hoàng 27 Khúc Thị Thanh Huê THPT Đinh Tiên Hoàng 28 Nguyễn Thị Yến THPT Đinh Tiên Hoàng 29 Trần Thị Thu Hiền THPT Nguyễn Hữu Cảnh 30 Nguyễn Thị Thu Thảo THPT Chu Văn An 31 Phan Thị Như Lê THPT Tam Hiệp 32 Vũ Thị Thúy Dung THPT Long Phước 33 Trương Văn Sơn THPT Tam Hiệp 34 Phạm Ngọc Thanh Tâm THPT Vĩnh Cửu 35 Trương Thị Thanh Thảo THPT Vĩnh Cửu 36 Phạm Thị Bích Hòa THPT Vĩnh Cửu. HCM: “Phần mềm lý thuyết về phản ứng hóa học được thiết kế trên cở sở web (html). Chính vì vậy, đề nghị tác giả nên có những định hướng tiếp theo trong việc phổ biến hóa phần mềm theo đường internet”. - GV Nguyễn Văn Dũng, Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM: “Đa dạng thêm chủ đề, nội dung của từng chủ đề. Nên phổ biến phần mềm đến người sử dụng và áp dụng vào giảng dạy”. - GV Trương Huy Quang, Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai: “Nếu thống kê được nội dung thi QG, QT, HSG tỉnh ứng với các chuyên đề nhiệt động, cân bằng hóa học, động hóa học của khoảng 10 năm gần nhất và phân loại được các dạng bài ở dạng hẹp, chi tiết thì tốt hơn”. - GV Đỗ Thị Phương, Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai: “Chú ý chỉnh lại giao diện cho nội dung bài học nằm trong màn hình. Màu sắc giao diện cần đơn giản hơn”. - GV Tô Quốc Anh, Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai: “Hình thức: Cửa sổ của phần nội dung mở chưa hết khung nội dung => phải kéo chuột lên, xuống nhiều, khó quan sát toàn cảnh”. Đánh giá của HS về e book. Tiến hành lấy ý kiến của 50 HS chuyên hóa trường THPT chuyên Lương Thế Vinh về e-book, chúng tôi thu được kết quả sau:. Nhận xét của HS về e-book. Tiêu chí đánh giá Mức độ. Đầy đủ kiến thức quan trọng. Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân. Tính khả thi. Phù hợp với trình độ học tập. Phù hợp với khả năng sử. Phù hợp với thời gian tự học. Hiệu quả của. HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài. Nâng cao khả năng tự học của. Nâng cao trình độ công nghệ. Kết quả học tập được nâng. TIÊU CHUẨN ĐIỂM. Đồ thị nhận xét của HS về e-book. Ngoài ra, các em nhận xét rằng e-book với nhiều hình ảnh đẹp, video clip minh họa và những tư liệu đã giúp các việc tiếp thu kiến thức mới dễ dàng hơn, đồng thời giúp các em biết thêm nhiều kiến thức thực tế bổ ích liên quan đến bài học. Nhiệt động hóa học. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1 nội dung NĐHH Lớp Số. Điểm xRi Điểm. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 nội dung NĐHH. Số HS đạt điểm xRi % HS đạt điểm xRi % HS đạt điểm xRiRtrở xuống. Xi trở xuống T.NĐ.C. Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 nội dung NĐHH. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 nội dung NĐHH Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 nội dung NĐHH. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2 nội dung NĐHH Lớp Số. Điểm xRi Điểm. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. bài kiểm tra lần 2 nội dung NĐHH Điểm xRi. Số HS đạt điểm xRi % HS đạt điểm xRi % HS đạt điểm xRiRtrở xuống. Xi trở xuống T.NĐ.C. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 nội dung NĐHH. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 nội dung NĐHH. c) Kết quả tổng hợp các bài kiểm tra. Tổng hợp kết quả của các bài kiểm tra nội dung NĐHH Lớp Số bài. Điểm xRi Điểm. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp các bài kiểm tra nội dung NĐHH. Số bài đạt điểm xRi % số bài đạt điểm xRi % số bài đạt điểm xRiRtrở xuống. Xi trở xuống T.NĐ.C. Đồ thị đường lũy tích các bài kiểm tra nội dung NĐHH. Tổng hợp kết quả học tập của các bài kiểm tra nội dung NĐHH Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của các bài kiểm tra nội dung NĐHH Bảng 3.16. Tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra nội dung NĐHH. Động hóa học a) Kết quả bài kiểm tra lần 1.