Đánh giá toàn diện hiệu quả của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH

Nhà vệ sinh nông thôn .1. Khái niệm

    Tất cả các con đường truyền nhiễm gây ra các bệnh liên quan đến vệ sinh chỉ có thể ngăn chặn được bằng việc cải thiện các cơ sở vật chất như xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh không gây ô nhiễm mùi, cải thiện hệ thống tiêu hủy phân; làm sạch nguồn nước… hay những thay đổi đơn giản về thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày hay gia đình như: rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh cũng có thể ngăn ngừa và giảm thiểu một cách đáng kể sự gi tăng của các bệnh truyền nhiễm này. Đặc biệt, từ khi thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường được UNICEF tài trợ từ năm 1982 cho đến nay, cùng với nhiều dự án liên quan đến xây dựng nhà vệ sinh được tài trợ bởi các đối tác nước ngoài như JICA, DIANA …Sau đó, đã nâng thành Chương trình quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường áp dựng trên tất cả các tỉnh, thành trên toàn quốc thì tình hình vệ sinh môi trường ở nông thôn đã có những bước khởi sắc.

    Hình 1.1:  Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh
    Hình 1.1: Sơ đồ về con đường dẫn đến các bệnh do không có nhà vệ sinh

    Những cơ sở lí luận của phương pháp đánh giá hiệu quả của dự án 1. Khái niệm về đánh giá hiệu quả

      Trong thời gian tới, nhà nước tiếp tục xây dựng chương trình quốc gia về nước sạch và môi trường lần II giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu chính là : 100% trường học và 70% số hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam có nhà vệ sinh hợp vệ sinh.; tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các công trình công cộng khác ở nông thôn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh. Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam , đánh giá tác động môi trường được định nghĩa như sau : “ ĐTM là quá trình phân tích , đánh giá, dự báo ảnh hưởng các ảnh hưởng đến môi trường của dự án , quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường.”. Tương tự, một ĐTM bao gồm những sự quan tâm của các đảng phái và tổ chức( tức là của cộng đồng địa phương, các nhà chính trị, các nhà đầu tư) và lồng ghép những ảnh hưởng xã hội liên quan đến những giải pháp về giới hoặc liên quan đến các nhóm xã hội đặc biệt trong dự án( có nghĩa là tái định cư của người dân bản địa vì sự thay đổi cảnh quan hoặc môi trường, …).

      Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội – môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn

        - Xây dựng nhà vệ sinh ở nông thôn đã dần dần xóa bỏ phong tục tập , tập quán lạc hậu,những thói quen xấu, thay đổi hành vi làm tổn hại đến môi trường, hình thành nếp sống văn minh, hợp vệ sinh , thu hẹp dần sự chênh lệch về điều kiện sinh hoạt giữa nông thôn và đô thị; góp phần ổn định dân cư; hạn chế tình trạng mất vệ sinh. - Giảm tình trạng ô nhiễm không khí: khi có nhà vệ sinh người dân không còn phải đi vệ sinh bừa bãi, phân và nước tiểu của con người được thu hồi vào một chỗ và được xử lý thông qua quá trình phân hủy sinh học dưới tác động của các vi khuẩn hiếu khí trong hố phân , làm giảm tối đa các chất khí thoát ra từ phân gây mùi khó chịu , độc hại như H2S…. Ngoài các hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội , môi trường thì việc xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh sẽ có tác động tích cực đối với các hoạt động, chương trình khác như : chương trình cấp nước sạch, chương trình Y tế, Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, chương trình Giáo dục – Đào tạo; trạm xá, mẫu giáo trường học , trụ sở xã và các công trình phúc lợi công cộng khác sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi có nhà tiêu hợp vệ sinh.

        THỰC TRẠNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Ở XÃ AN NỘI- BÌNH LỤC- HÀ NAM

        Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

          - Tài nguyên nước : Đây là vùng có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc với , 2 nguồn nước là nước ngọt và nước mặt phục vụ tốt cho sản xuất và sinh hoạt trong xã như thuận lợi cho việc nuôi trồng , đánh bắt thủy sản và chăn nuôi gia cầm dưới nước. Công tác y tế dự phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống, kiểm soát dịch bệnh được tổ chức thực hiện nghiêm túc: duy trì công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân; tổ chức người dân trong độ tuổi uống thuốc giun chỉ bạch huyết ; duy trì tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi và phụ nữ mang thai; công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em cũng được chú trọng, thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi. - Về công tác thông tin tuyên truyền : Đài truyền thanh của xã duy trì hoạt động ngày 3 buổi, tiếp âm đài 3 cấp và phát tin phục vụ công tác địa phương; vẽ băng zôn , khẩu hiệu hưởng ứng các phong trào của Đảng của chính phủ; đẩy mạnh các phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao trong xã thu hút đông đảo người dân trong xã tham gia.

          Dự án xây dựng nhà vệ sinh ở xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

            , chỉ chiếm khoảng 14% tổng số hộ gia đình trong xã; số hộ gia đình sử dụng hố xí tự hoại là 8%; đa số các hộ gia đình trong xã sử dụng nhà vệ sinh một ngăn hoặc không có nhà vệ sinh, thường đi vệ sinh bừa bãi ra vườn, gần hồ, ao; … Tỷ lệ số hộ gia đình trong xã sử dụng nhà vệ sinh một ngăn chiếm 70%. Các tiểu dự án nằm trong cấu phần của dự án Phần Lan là : các dự án xây dựng các cơ sở vật chất cho các trường mầm non, các dự án cung cấp các trang thiết bị giáo dục cho trường học, các trang thiết bị về y tế cho trạm y tế xã; các dự án xây dựng nhà vệ sinh, dự án cung cấp nước sạch cho người dân như xây dựng trạm bơm, xây dựng các bể chứa nước, các giếng nước khơi trong các hộ gia đình; các dự án về tu sửa đường, đèn và một số công trình công cộng khác trong xã; thực hiện các dự án về dạy nghề …. + Vận động, truyền thông, giáo dục nâng cao sự hiểu biết của người dân về vệ sinh như vận động khuyến khích người dân trong xã tăng cường sử dụng nhà vệ sinh, xóa bỏ tập tục thói quen đi vệ sinh bừa bãi; tập huấn cho người dân trong xã về việc sử dụng nhà vệ sinh cho đúng cách và hợp vệ sinh.

            Bảng 2.3 : Sản lượng lúa qua các năm của xã An Nội
            Bảng 2.3 : Sản lượng lúa qua các năm của xã An Nội

            LỤC- TỈNH HÀ NAM

            Đánh giá hiệu quả môi trường của việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn

            + Đánh giá tầm quan trọng của các tác động môi trường theo điểm : Mức điểm được xét theo khía cạnh : Những nhân tố môi trường chịu nhiều tác động do hoạt động dự án đem lại cho điểm cao. Những nhân tố môi trường chịu ít tác động do hoạt động dự án đem lại thì cho điểm thấp. Vậy việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn là hoạt động đem lại cho môi trường sinh thái tại xã tốt hơn so với trước thông qua hàng loạt các tác động tích cực đến môi trường sinh thái nơi đây.

            Bảng 3.3 : Về đánh giá tác động môi trường trước và sau khi xây dựng  nhà vệ sinh
            Bảng 3.3 : Về đánh giá tác động môi trường trước và sau khi xây dựng nhà vệ sinh

            Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

              - Lợi ích thu được do tiết kiệm được thời gian (B2) : thời gian nghỉ việc liên quan đến bệnh tật chính là chi phí cơ hội, đó là khoảng thời gian mất đi mà trong khoảng thời gian đó người ta có thể tạo những giá trị từ hoạt động, công. - Lợi ích do giảm chi phí mua phân hóa học ( B5): phân người được ủ vừa diệt giun, sán, ký sinh trùng đảm bảo vệ sinh an toàn sức khỏe cho người sử dụng , đồng thời vừa dùng trong tưới tiêu thay thế việc sử dụng phân bón hóa học, không những tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng năng suất cây trồng , mang lại hiệu quả kinh tế. Nhưng trong quá trình tính toán , tôi chỉ liệt kê những bệnh chính, chủ yếu chịu sự tác động của việc xây dựng nhà vệ sinh như: bệnh tiêu chảy, giun sán, đau mắt hột, bệnh liên quan đến da( ghẻ ngứa, mụn nhọn…), tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.

              + 100% số hộ gia đình được dự án Phần Lan xây dựng nhà vệ sinh sử dụng lượng chất thải con người như : phân, nước tiểu , qua quá trình ủ phân dùng đế bón cho cây trồng thay thế một phần phân bón hóa học. Với những phân tích và tính toán ở trên ta thấy, đây là một dự án đảm bảo cho sự phát triển bền vững vì nó mang lại hiệu quả kinh tế giảm các chi phí về mắc các bệnh cho người dân ở đây, vừa mang lại hiệu quả xã hội thông qua việc giảm tỷ lệ các bệnh, từng bước xóa đói giảm nghèo, và nó cũng mang lại hiệu quả môi trường thông qua việc làm cho môi trường thôn , xóm trở nên xanh, sạch đẹp hơn.

              Bảng 3.6: Chi phí nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh
              Bảng 3.6: Chi phí nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh