MỤC LỤC
Ngày nay các doanh nghiệp thơng mại thờng đầu t vốn cố định vào xây dựng nhà làm việc, cửa hàng ở những đầu mối giao thông để tiện liên hệ với khách hàng và những tài sản cố định nh thiết bị văn phòng đợc chú ý đầu t nhằm thu hút và phục vụ khách hàng tốt hơn. - Trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, Các doanh nghiệp thơng mại thờng có nguồn vốn của chủ sở hữu nhỏ hơn so với phần vốn vay và vốn liên doanh liên kết, tình trạng này bất lợi trong việc giảm chi phí kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Đối với doanh nghiệp liên doanh: nguồn này đợc biểu hiện dới hình thức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu t hoặc các doanh nghiệp để hình thành một doanh nghiệp mới. - Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp.
Tín dụng thơng mại xuất hiện trên cơ sở sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do đặc điểm thời vụ trong sản xuất và mua bán sản phẩm, do vậy xảy ra hiện tợng một số doanh nghiệp có hàng hóa muốn bán trong đó có một số doanh nghiệp khác muốn mua nhng không có tiền. Vốn đầu t trực tiếp thờng có quy mô nhỏ hơn nhng nó mang theo toàn bộ “năng lực kinh doanh” nên có thể thúc đẩy các ngành nghề mới phát triển, đa công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp hiện đại vào nớc ta góp phần đào tạo các nhà quản lý và kinh doanh phù hợp với điều kiện mới của kinh tế thị trờng.
Tổ kế toán của đơn vị trực thuộc hạch toán kế toán dới hình thức báo sổ về công ty, quan hệ kế toán là quan hệ một chiều, tổ kế toán đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm hạch toán kế toán ở đơn vị mình và chịu sự chỉ đạo của kế toán trởng công ty. - Những nhà cung ứng: Bất kỳ một sự biến đổi từ phía ngời cung ứng, sớm hay muộn trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ảnh hởng tơi hoạt động kinh doanh của doanh ngiệp,vì vậy công ty luôn chú trọng vào việc lựa chọn các nhà cung ứng đảm bảo tin cậy để xây dựng uy tín cho mình. - Môi trờng xã hội: Tuy không tạo thêm nhiều công ăn việc làm và chủ yếu do tỉnh và sở thơng mại đề bạt nhng công ty đã tạo ra một lợng lớn các công việc tự do từ đó làm tăng thu nhập của ngời dân và thúc đẩy nền kinh tế trong tỉnh phát triển.
Tuy là một doanh nghiệp nhà nớc nhng công ty cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, trách nhiệm do nhà nớc quy định nh: Ký kết các hợp động kinh tế trên cơ sở tôn trọng pháp luật, và đảm bảo uy tín vời bạn hàng, nộp các khoản thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định. - Môi trờng văn hoá: Hà tây là một tỉnh có nhiều di tích, phong tục tập quán phong phú do đó các mặt hàng công ty lấy và cung cấp luôn đợc chú trọng để không ảnh hởng tới phong tục, tập quán và những nét đẹp văn hoá vốn có. Khác với các công ty sản xuất, sản phẩm của các công ty thơng mại hầu hết đều là hỗn hợp các loại hàng hoá đợc lấy từ các cơ sở sản xuất khác nhau để trở thành một kênh phân phối cho các nhà sản xuất.
Từ trớc đến nay công ty luôn thực hiện chủ trơng bán buôn làm chính vì vậy việc giao hàng đòi hỏi phải nhanh chóng, thuận tiện, không gây phiền nhiễu nhằm tạo đợc uy tín của công ty đối với khách hàng. Tình hình tổ chức nhân sự trong công ty không có sự xáo trộn nhiều, thu nhập của ngời lao động ngày một tăng điều đó chứng tỏ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đến việc cải thiện đời sống cho ngời lao động, đặc biệt là sự phát triển, làm ăn ngày một hiệu quả của công ty. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trên cơ sở quỹ lơng trong tháng của doanh nghiệp trong đó 15% là do đơn vị nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% trên lơng còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc tính trừ vào lơng tháng của ngời lao động.
Bảo toàn vốn cố định là giữ cho TSCĐ không bị lạc hậu kỹ thuật và không bị loại khỏi dây chuyền sản xuất kinh doanh trớc khi hết thời hạn sử dụng. → Về mặt hữu hình cần quản lý chặt chẽ không làm mất mát, thực hiện quy chế sử dụng, sữa chữa bảo dỡng không bị TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ. → Về mặt vô hình phải chủ động đổi mới, thay thế TSCĐ kể cả loại cha hết thêi gian khÊu hao.
Bảo toàn đợc số vốn cố định là mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp phải tìm mọi cách để đạt đợc. - Xác định cơ cấu vốn cố định và tỷ trọng từng loại TSCĐ phù hợp với mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. - Đánh giá lại TSCĐ trong kỳ, xác định tỷ giá hối đoái để phản ánh giá trị của TSC§ nhËp khÈu.
- Xác định tỷ lệ khấu hao hợp lý vừa đảm bảo tiêu thụ hàng hóa có lợi nhuận vừa thực hiện đợc cải tiến kỹ thuật. - Tiến hành hạch toán phân tích hiệu quả của từng loại để có biện pháp xử lý phù hợp. - Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và quy định chế độ trách nhiệm sử dụng quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Kéo dài thời gian làm việc của TSCĐ bằng cách chăm sóc tu bổ, bảo quản tốt. - Có hớng giải quyết kịp thời với TSCĐ không cần dùng hoặc không có hiệu quả. Vì tổng vốn lu động bình quân tăng lên đáng kể đồng thời hệ số trợt giá lại tăng dần do tình hình kinh tế trong nớc phát triển khá ổn định, chính vì vậy mà l- ợng vốn công ty phải bảo toàn cũng tăng lên.
Nói cách khác vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ phải tơng đơng (có sức mua nh nhau). - Xác định cơ cầu vốn lu động của doanh nghiệp hợp lý, xác định mức dự trữ. - Một mặt hạn chế hàng hóa kém, mất phẩm chất bằng tăng cờng công tác bảo quản, mặt tích cực xử lý hàng hóa chậm lu chuyển, hàng hóa ứ đọng.
- Xác định cơ cấu các nhóm hàng hóa làm cơ sở tính toán bảo toàn VLĐ đối với bộ phận dự trữ hàng hóa. Quỹ dự phòng tài chính bảo toàn VLĐ = doanh số bán trong kỳ ì tỷ lệ bảo toàn VL§. - Xác định phơng thức quản lý vốn đối với xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp.
- Thờng xuyên tiến hành hạch toán lại chi phí để có những chính sách điều chỉnh kịp thời. - Giảm chi phí mua hàng: chi phí mua hàng đợc tính bằng tích số của khối l- ợng mua và đơn giá mua một đơn vị. Mục đích mua vào là để bán ra nên chỉ có thể giảm đơn giá mua tính trên một đơn vị sản phẩm thông qua nghiên cứu tình hình cung ứng trên thị trờng để lựa chọn nguồn hàng ổn định, chất lợng tốt và giá cả hợp lý.
- Giảm chi phí vận tải: chi phí vận tải (chi phí lu thông) là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh có thể làm tăng chi phí đầu vào (vận chuyển hàng hóa từ nguồn hàng) và tăng chi phí đầu ra (vận chuyển đến ngời tiêu dùng) vì. - Giảm chi phí quản lý thông qua tinh giản bộ máy quản lý, sử dụng phơng tiện kỹ thuật trong quản lý để nâng cao năng suất và chất lợng công tác: giảm bớt các thủ tục quản lý hành chính rờm rà không thiết thực nâng cao chất lợng hoạt. - Giảm chi phí bán hàng thông qua lựa chọn kênh phân phối phù hợp; sử dụng ph-.
- Bảo hiểm “đúng” cho hàng hóa, tài sản kinh doanh: lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp với từng loại hàng hóa, tài sản; lựa chọn phơng thức bảo hiểm và xác. - Hạch toỏn theo dừi đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời tỡnh hỡnh thu, chi của doanh nghiệp. - Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô, lãng phí và giảm những thiệt hại do phạt hợp đồng, vay, trả của công ty.