MỤC LỤC
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu công ty TNHH Đại Hưng Thịnh Xét về mặt cấu tạo, một dãy số thời gian bao gồm hai yếu tố: Thời gian và các số liệu của hiện tượng. Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ của dãy số. Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nghiên cứu đặc điểm quy luật biến động của hiện tuợng qua thời gian từ đó tiến hành dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Với dãy số thời gian về giá trị xuất khẩu ở trên có thể phân tích đặc điểm biến động giá trị xuất khẩu qua các qua các năm từ 1998 đến2007 và dự đoán giá trị xuất khẩu cho ba năm tiếp theo. Chỉ tiêu này được tính từ các giá trị xuất khẩu của các năm, nó phản ánh nó phản ánh bình quân trong một năm công ty giá trị xuất khẩu của công ty đạt bao nhiêu tỷ đồng. ∆i: Lượng tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu định gốc ở năm i so với năm đầu của dãy số. Yi: giá trị xuất khẩu ở năm i Y1: giá trị xuất khẩu ở năm đầu. Từ số liệu bảng 1 ta tính được:. *)Lượng tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu bình quân.
Là chỉ tiêu phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) giá trị xuất khẩu liên hoàn thì tương ứng với một quy mô giá trị xuất khẩu cụ thể là bao nhiêu. Trên đây là năm chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian mà cụ thể là dùng để phân tích đặc điểm biến động giá trị xuất khẩu qua các năm. Đối vơi dãy số trên có thể vận dụng cả năm chỉ tiêu vào phân tích bởi vì mỗi một chỉ tiêu có nội dung, ý nghĩa riêng, song giữa chúng có mối liên hệ với nhau nhằm giúp cho việc phân tích đầy đủ sâu sắc hơn.
Chú ý: về bản chất nó thể hiện sự kết hợp giữa số tuyệt đối và số tương đối và không tính chỉ tiêu này cho các tốc độ tăng hoặc giảm định gốc. Vì thế giữa chúng có mối liên hệ tương quan, tức là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêu thức nguyên nhân (giá trị xuất khẩu) và tiêu thức kết quả (doanh thu). Việc xác định mô hình cụ thể ta dựa vào đồ thị và tiến hành so sánh các SE tìm ra mô hình có giá trị của SE nhỏ nhất.
Ta căn cứ vào hệ số tương quan và tỷ số tương quan để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan giữa tiêu thức giá trị xuất khẩu với tiêu thức doanh thu của công ty giai đoạn 1998 - 2007. Đây là phương pháp phân tích được sử dụng nhiều trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng cụ thể, ở đây nghiên cứu mối liên hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu. Giá trị xuất khẩu và doanh thu là hai tiêu thức số lượng, để nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa hai tiêu thức này ta sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan giữa hai tiêu thức số lượng.
Có thể dùng đồ thị biểu hiện mối liên hệ trên đồ thị với trục hoành là giá trị xuất khẩu (x) và trục tung là doanh thu (y) như sau. Hệ số tương quan tuyến tính dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng là giá trị xuất khẩu và doanh thu. Vơi dãy số liệu trên ta có thể đưa ra hai mô hình hồi quy phi tuyến tương đối phù hợp đó là mô hình dạng Parabol và mô hình dạng Hypebol.
Dự đoán dựa vào dãy số thời gian có ưu điểm là: chỉ cần có dãy số thời gian về giá trị xuất khẩu gồm một số lượng nhất định ở thời gian hiện tại trở về trước không đòi hỏi khối lượng tài liệu lớn, việc xây dựng mô hình dự đoán dựa vào dãy số thời gian được tiến hành tương đối đơn giản, và thuận lợi cho việc ứng dụng tin học đồng thời cho phép lựa chọn mô hình dự đoán phù hợp nhất. Tuy nhiên, việc xác định số lượng các mức độ của dãy số để dự đoán thì không thể đưa ra một nguyên tắc cứng nhắc mà phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian để xác định nên lựa chọn bao nhiêu mức độ để xây dựng mô hình dự đoán. Có những phương pháp dựa trên sự mở rộng từ những công thức tính toán thống kê như dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) bình quân, tốc độ phát triển trung bình, hàm xu thế,… Có những phương pháp được vận dụng trên cơ sở các kết quả của toán học như dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ, bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên,… Ở đây ta có thể lựa chọn phương pháp dự đoán phù hợp và cho kết quả chính xác nhất bằng việc tính toán và so sánh các giá trị SE của các mô hình.
Tuy nhiên mô hình dự đoán này chỉ cho kết quả dự đoán tốt khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Việc lựa chọn cụ thể hàm xu thế nào phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, kết hợp với việc thăm dò bằng đồ thị và một số phương pháp thống kê khác. Nếu α được chọn càng lớn thì các mức độ càng mới sẽ càng được chú ý, và ngược lại nếu α được chọn càng nhỏ thì các mức độ cũ được chú ý một cách thoả đáng.
Do đó để lựa chọnα đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu. Giá trị ban đầu có thể lấy mức độ đầu tiên của dãy số, hoặc có thể lấy số trung bình của một số các mức độ đầu tiên của dãy số … Trong SPSS chương trình có thể tự động lựa chọn giá trị ban đầu. Mô hình đơn giản trên được áp dụng đối với dãy số thời gian không có xu thế và khụng cú biến động thời vụ rừ rệt.
Giá trị α và γ được chọn tốt nhất là các giá trị làm cho tổng bình phương của sai số dự đoán là bé nhất.
Trải qua nhiều khó khăn, trở ngại ban đầu, bằng những nỗ lực của mình ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể thành viên đã không ngừng đưa công ty phát triển lớn mạnh. Uy tớn của cụng ty được nõng cao rừ rệt trờn cả thị trường trong và quốc tê; số lượng các đơn đặt hàng sản xuất, các hợp đồng mua bán, xuất nhập khẩu tăng nhanh. Quy mô công ty ngày càng mở rộng với các chi nhánh có mặt ở các quận nội thành Hà Nội như: Hoàng Mai, Ba Đình, Cầu Giấy; ngoại thành có huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc.
Dự kiến trong tương lai công ty sẽ mở rộng quy mô hoạt động sang huyện Từ Liêm và một số huyện của Hà Tây giáp giáp gianh với Hà Nội. Đây là giai đoạn đầu, do mới được thành lập, số vốn ít ỏi, quy mô công ty chưa lớn, quan hệ hợp tác chưa rộng nên hoạt động chính của công ty là mua các mặt hàng gỗ trong nước và bán lại cho các doanh nghiệp sản xuất khác, mua lại các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ra nước ngoài mà lúc đó thị trường chủ yếu là Đài Loan. Mặt khác công ty còn nhập các mặt hàng hoá chất, sơn, nguyên liệu sản xuất sơn từ nước ngoài và bán lại cho các doanh nghiệp cũng như các làng nghề thủ công.
Trên cơ sở các mối quan hệ đã có cả về nguồn nguyên liệu sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm, lãnh đạo công ty đã quyết định mở phân xưởng sản xuất. Mặt hàng sản xuất ra đảm bảo cả về số lượng và chất lượng được thị trường trong nước ưa chuộng và thị trường nước ngoài tín nhiệm. Giai đoạn này chính sách Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân phát triển lãnh đạo công ty đã rót thêm 1.000.000.000 VNĐ đầu tư cho các hoạt động sản xuất, tiếp thị sản phẩm, mở rộng thương hiệu….
Phân tích mối quan hệ giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu tại Công ty TNHH Đại Hưng Thịnh giai đoạn 1998-2007. Qua đồ thị ta thấy giữa giá trị xuất khẩu và doanh thu có thể có mối quan hệ dạng các hàm: tuyến tính, parabol, hàm mũ.