MỤC LỤC
Đặc biệt là trong giai đoạn 2000 – 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân cả xuất khẩu và nhập khẩu của châu Phi lần đầu tiên đã đạt mức cao hơn so với thế giới, đây là một tín hiệu tốt đẹp cho thị trường châu Phi khi trong các thời kỳ trước châu Phi luôn đạt mức tăng trưởng thấp hơn so với thế giới. Đối với từng nước, được sự hợp tác, hỗ trợ của Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, các nước châu Phi đang triển khai chương trình cải cách, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tập trung vào các nội dung: đẩy mạnh tư nhân hoá, công khai tài chính, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách, chống tham nhũng, qua liêu, bao cấp.
Mối thiện cảm cũng như quan hệ thân tình của nhiều nước Châu Phi với Việt Nam thông qua phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và khối cộng đồng Pháp ngữ.Dù có những biến động chính trị trong gần nửa thế kỷ qua, nhưng nhìn chung, nhân dân Châu Phi đều có cảm tình nhất định đối với nhân dân các nước Thế giới thứ Ba,đắc biệt là Việt Nam,một dân tộc đã mở đương cho thắng lợi giải phóng dân tộc của chính họ.Điều đó giải thích cho sự chi phối ở một mức nhất định quan hệ thương mại giữa họ với Việt Nam của yếu tố chính trị tư tưởng này. Tựu trung,đối với thị trường Châu Phi,thuận lợi và khó khăn cùng song hành.Tuy nhiên, có điều chắc chắn là với tư cách một thị trường được thế giới xem như một “con sư tử đang ngủ” ,Châu Phi không thể nào bị bỏ rơi,thậm chí còn tỏ ra có nhiều hứa hẹn.song khi đến với thị trường Châu Phi cần phải hiểu sâu sắc và toàn diện mảnh đất và những con người mình tiếp xúc,ứng sử một cách phù hợp nhất với yêu cầu và nguyện vọng của họ , với bản sắc văn hóa của châu lục này,để từ đấy thực hiện thành công chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.
Phương thức xuất nhập khẩu còn sơ khai.Cho tới nay Việt Nam vẫn áp dụng phương thức xuất khẩu qua trung gian nhằm tránh rủi ro trong thanh toán.Bên cạnh đó,hình thức hàng đổi hàng cũng được thực hiện với các nước bất ổn về chính trị,có độ rủi ro cao trong thanh toán.Việt Nam cũng áp dụng phương thức mở L/C đối với những quốc gia có hệ thống ngân hàng tương đối hiện đại,khả năng tài chính dồi dào hoặc có cơ quan thương vụ với Việt Nam:Nam Phi ,Ai Cập.Gần đây công ty TNHH Phi Việt,Công ty cổ phần Việt Trang (Viettranmex),Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Happroximex),Tổng Công ty Phát triển Công nghệ và DU lịch (Newtatco) ,Công ty Tổng hợp Sài Gòn (Incomex)…đã mở văn phòng đại diện,chi nhánh thương mại để thâm nhập thị trường;Công ty T&T dự kiến xây dựng nhà máy lắp ráp xe máy.Cũng đã có một số Việt kiều ở Châu Phi liên kết với các công ty trong nước và nước sở tại để đầu tư sản xuất. Quan hệ thương mại còn nhiều hạn chế và gặp không ít khó khăn.Có thể nêu những bất cập sau được xem là những trở ngại đối với sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam –Châu Phi.Thứ nhất, quan hệ mậu dịch phát triển chậm hơn quan hệ chính trị,ngoại giao và chưa tương xứng với thực lực của hai bên.Thứ hai,hàng hoá xuất nhập khẩu đơn điệu.chủ yếu là sản phẩm thô ,nông sản chưa qua chế biến.Thứ ba,quy mô xuất khẩu nhỏ bé với mức 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào năm 2005,trong đó , xuất khẩu chỉ chiếm 2% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu -0,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.Tứ tư,hiệu quả thấp do chi phí vận tải lớn và do giá trị thấp của hàng xuất khẩu.Thứ năm,nhiều rủi ro bởi điều kiện thanh toán không thuận lợi,nạn trộm.
Nhìn vào tỷ trọng của 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2007, ta có thể thấy gạo hiện vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Châu Phi (chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu), trong khoảng 5 năm tới thì gạo vẫn sẽ là mặt hàng xuất khẩu số một của ta do nhu cầu của Châu Phi về gạo cao trong khi nguồn cung hạn chế. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống khác vào Châu Phi là giày dép, hạt tiêu, cao su… Những năm gần đây, ta đã xuất khẩu thêm các sản phẩm điện-điện tử, cơ khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy và linh kiện, phụ tùng xe máy, thuốc lá điếu, hàng rau quả, bột gia vị, bột ngọt, đồ chơi trẻ em, mỳ ăn liền, sữa và sản phẩm sữa, xe đạp… tuy nhiên giá trị xuất khẩu chưa cao.
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một thực tế là nhiều nước Châu Phi đánh thuế rất cao thậm chí là cấm các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh nhập khẩu, ví dụ như Ni-giê-ri-a đánh thuế rất cao đối với gạo nhập khẩu. Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục khai thác các thị trường mà ta đang có lợi thế xuất khẩu (xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường này cao so với các nước châu khác nhưng giá trị vẫn còn khiêm tốn) bên cạnh đó Việt Nam cũng cần tăng cường tìm hiểu, đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường mà hiện kim ngạch hai bên còn thấp nhưng tiềm năng lớn như: Xu-đăng, Xê-nê-gan, Mô-dăm-bích, Libi, Ma-đa-gát-xca….
Cỏc thị trờng nhập khẩu lớn nhất thời gian qua là Nam Phi (sắt thép, hóa chất, gỗ nguyên lịêu, thức ăn gia súc, nguyên liệu thuốc lá…), Swaziland (vàng nguyên liệu, sắt thép, kim loại, bông…), Nigeria (hạt điều, bông, sắt thép…), Ai Cập (sắt thép, mật chiết xuất hoặc tinh chất đường, dõu tõy, mỏy múc thiết bị, apatit, bụng…), Bờ Biển Ngà (hạt điều thụ, bụng, gỗ nguyờn liệu…), Mali (bụng, gỗ nguyờn liệu, …), Tôgô (gỗ nguyên liệu, bông…). Một số công ty của Việt Nam đã mở văn phòng đại diện, chi nhánh thơng mại để thâm nhập thị trờng nh công ty TNHH phi việt, công ty cổ phần Việt Trang (Viettranmex), tổng công ty thơng mại Hà Nội (Happroximex), tổng công ty phát triển công nghệ và du lịch (Newtatco), công ty tổng hợp Sài Gòn (Incomex).
Phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu 1,5 đến 2 tỷ USD vào thị trờng Châu Phi, nâng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu Phi so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc là 3 - 5% vào năm 2010. Việt Nam và một số quốc gia là các đối tác tin cậy ở Châu Phi thành lập uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế thơng mại để có chiến lợc, kế hoạch hành động cụ thể.
Do đó, việc đầu tiên cần tiến hành nghiên cứu thờng xuyên và chi tiết thị trờng của từng nớc, bao gồm những điểm chung và riêng về từng khía cạnh cụ thể (điều kiện tự nhiên, chính trị - xã hội, dân số, phân bổ dân số, sức mua, thói quen tiêu dùng của ngời dân, tình hình kinh tế thơng mại, mối liên kết kinh tế khu vực, quốc tế, lực lợng chi phối, đối thủ cạnh tranh, hệ thống ngân hàng, bảo. hiểm, vận tải, phơng thức thanh toán) đồng thời phải có nhận định, đánh giá và dự báo tác động của từng yếu tố liên quan đến thơng mại của từng nớc đối với nớc ta. Trong lĩnh vực nông nghiệp, bên cạnh cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện.., cần chú trọng đầu t nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật canh tác gắn liền với chính sách khuyến nông từ trung ơng đến địa phơng; sản xuất, lai tạo giống cây trồng có chất lợng, năng suất cao và chống chịu đợc sâu bệnh; đầu t cho việc nâng cấp và đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản.
Triển lãm Saitex (Nam Phi), hội chợ Cairo (Ai Cập) hàng năm là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới đếm tham dự nhằm tìmkiếm cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm này kết hợp với mời các đối tác Châu Phi sang tham dự triển lãm và tham quan nớc ta và mạnh dạn tài trợ một phần kinh phí chuyến đi cho bạn. Xuất khẩu trực tiếp: Đây là hình thức doanh nghiệp nớc ta cần phải hớng tới nh- ng hiện nay áp dụng còn hạn chế chỉ với một số nớc mà nớc ta có quan hệ hữu nghị lâu dài, có cơ quan ngoại giao, thơng vụ hoặc những nớc có hệ thống tài chính ngân hàng phát triển nh Ai Cập, Nam Phi, Angola, Algeria, Marốc.