Hiện trạng và giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT

Ruộng đất phân chi nhỏ từng hộ nông dân, vốn liếng ít ỏi, nhất là ở phía Bắc, càng ngại rủi ro, chưa dám mạnh dạn đầu tư và chưa thích ứng kịp với sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường- Do vậy có những trường hợp nông dân bị tác động bởi giá cao hơn, không đảm bảo chữ tín hợp đồng, đây là một nhược điểm và trở ngại trong tổ chức sản xuất rau quả cho xuất khẩu và chế biến hiện nay. Ví dụ như quy mô đầu tư dây chuyền nước dứa cô đặc tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao là đầu tư dây thêm dây chuyền nước dứa cô đặc với công suất 10 tấn nguyên liệu/giờ trên cơ sở các hạng mục công trình đã có như nhà xưởng, máy móc thiết bị khác, các hạng mục công trình điện nước và trên cơ sở vùng nguyên liệu dứa của vùng Nam Ninh Bình và Bắc Thanh Hoá và vị trí của Công ty TPXK Đồng Giao trong quy hoạch tổng thể của TCT rau quả Việt Nam. + Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến bao gồm rất nhiều loại hình đầu tư như đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển nguồn nhân lực vì vậy nên hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố và để đảm bảo cho công cuộc đầu tư phát triển công nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao thì cần phải giải.

Việc thiết kế, xây dựng mỗi nhà máy là dựa trên yêu cầu công nghệ dây chuyền sản xuất, các điều kiện vệ địa chất, thuỷ văn, vị trí và kích thước của mỗi lô đất nơi đặt nhà máy trên nguyên tắc tận dụng tối đa và hợp lý diện tích, có điều kiện mở rộng sản xuất khi cần thiết kế tổng thể và thiết kế nhà máy được thực hiện thông qua hợp đồng với đơn vị thiết kế chuyên nghiệp kết hợp với tham khảo ý kiến và trợ. Nước ta có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp nhưng trước đòi hỏi cao của thị trường trong và ngoài nước như vậy chúng ta không thể duy trì mãi việc sản xuất nông nghiệp đơn thuần mà cần có giải pháp phù hợp hơn đối với sự phát triển của thời đại, đầu tư cho công nghiệp chế biến rau quả là một giải pháp đúng hướng tuy nhiên công nghệ máy móc thiết bị của nước ta còn quá. Mười lăm năm qua, song song với hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với nhiều biện pháp khác, công tác tổ chức cán bộ đã kịp thời chuyển hướng tổ chức lại các đơn vị, giảm đầu mối, giảm mạnh bộ máy quản lý gián tiếp, gấp rút đào tạo cán bộ, kiện toàn và đổi mới hầu hết đội ngũ lãnh đạo các đơn vị, tổ chức lại lực lượng lao động, góp phần ổn định và đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT từng bước phát triển.

Bảng 1.1:Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT
Bảng 1.1:Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT

Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT

+ Về công nghệ chế biến, trừ một số dây chuyền thiết bị của các nhà máy chế biến mới được nhập thông qua con đường liên doanh với Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia như dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc tại Đồng Giao và Kiên Giang có công nghệ hiện đại, còn lại các nhà máy khác chủ yếu là công nghệ cũ, lạc hậu. Từ sau giải phóng, với sự chỉ đạo của nhà nước, đã thúc đẩy hình thành nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…; nhiều nông trường trồng cây ăn quả được thành lập từ những năm 1960 và gần đây các cây ăn quả đang được phát triển mạnh như cam quýt (Đồng bằng Sông Cửu Long, Hà Giang, Tuyên Quang…). - Mặt khác ta có thể thấy việc đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả theo chuyên vùng (chẳng hạn tại Đồng Giao – Ninh Bình là vùng phát triển chuyên canh cây dứa thì TCT đầu tư dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc, tại miền tây Thanh Hóa nguyên liệu chủ yếu là sắn thì TCT đầu tư nhà máy chế biến tinh bột sắn, tại Lục Ngạn - Giang là vùng chuyên canh trồng vải thiều TCT đầu tư dây chuyền chế biến vải thiều đóng hộp và dây chuyền CB vải thiều lạnh đông IQF. ) còn giúp nhà máy trong việc xây dựng đơn giá thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất phù hợp với giá thành nguyên liệu cho người nông dân.

+ Chủ động về nguyên liệu phục vụ sản xuất chế biến (đáp ứng được các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch sản xuất), điều tiết thu mua sản phẩm ( việc điều tiết thu mua sản phẩm tốt sẽ giảm được tiêu hao không cần thiết trong quá trình bảo quản sản phẩm, chẳng hạn như nếu nhà máy đặt xa vùng nguyên liệu thì trong quá trình tính toán và xây dựng kế hoạch sản xuất bao giờ cũng phải dự trữ nguyên liệu từ 3 – 5 ngày, nhưng khi nhà máy đặt tại vùng nguyên liệu thì nguyên liệu sản xuất của nhà máy chỉ cần dự trữ từ 12 – 16 tiếng, việc rút ngắn thời gian dự trữ nguyên liệu sẽ làm giảm hao hụt tỷ lệ nguyên liệu cho sản xuất một đơn vị sản phẩm từ 6%. xuống còn 0,5% - 0,7%, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm theo tỷ lệ thích ứng , giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá bán giảm sẽ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường). - Góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị quyết số 09/NQ- CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ, đã khai thác được lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu sinh thái đã đang của các vùng để sản xuất thực phẩm có giá trị dinh dưỡng góp phần cải thiện nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, bảo vệ sức khoẻ và đời sống của nhân dân, tạo cảnh quan môi trường, thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo thêm việc làm cho hàng triệu lao động, nhiều hộ nông dân từ nghèo, thoát nghèo đi lên làm giàu. + Tạo ra công nghệ mới và đa dạng hoá sản phẩm trên dây chuyền chế biến chuyên dụng (chẳng hạn như chế biến nước lạc tiên cô đặc trên dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc của công ty Đồng Giao, hoặc sản xuất nước Puree cà rốt trên dây chuyền chế biến nước cà chua cô đặc của công ty CB và XNK Hải Phòng ).

Một số quyết định, thông tư hướng dẫn liên quan đến vấn đề giống cây chỉ mới định ra chiến lược về quản lý mà chưa đưa ra những qui trình, những khung pháp lý chi tiết, các biện pháp chế tài chưa cụ thể và đồng bộ giữa các tỉnh… để áp dụng về công tác quản lý giống chung trên phạm vi cả nước. - Trong nền kinh tế thị trường và phát triển như vũ bão của nền kinh tế Nhà nước, việc sản xuất theo qui hoạch hiện không còn phù hợp bởi vì các địa phương do chính sách cởi mở của nền kinh tế nhà nước tạo ra nhiều khu công nghiệp thu hút đầu tư ( dẫn đến thu hẹp vùng nguyên liệu sản xuất rau quả). Việc tận dụng sản phẩm của thời vụ chính (nước dứa cô đặc) không phải nhà máy nào cũng có thể thực hiện được như nhà máy chế biến nước dứa cô đặc Đồng Giao (vì nhà máy chế biến nước dứa cô đặc Đồng Giao được đầu tư dây chuyền chế biến giá trị nhiều triệu USD mà các nhà máy khác chưa có điều kiện đầu tư).

Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện cụ thể mà các nhà máy tổ chức sản xuất các sản phẩm phù hợp với khả năng của mình ( nhà máy chế biến vải thiều lạnh đông Lục Ngạn- Bắc Giang ngoài thời vụ vải hàng năm từ tháng 5 đến tháng 7 nhà máy tổ chức trồng và thu mua ngô bao tử, ngô ngọt dưa chuột đậu côve….Những nguyên liệu nêu trên sẽ đảm bảo cho nhà máy hoạt động đủ 12 tháng/. Khi đã có nguyên liệu cho chế biến rồi, những lao động này lại có thể được tận dụng để thực hiện các khâu chuyên bóc tách hạt, gọt vỏ… Như vậy việc đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả theo chuyên vùng còn có tác động qua lại là khai thác được lao động giản đơn là con em của những người sản xuất nguyên liệu rau quả, giải quyết được lao động xã hội, làm cho người sản xuất nguyên liệu rau quả yên tâm sản xuất (đáp ứng được chính sách ưu tiên phát triển sản xuất của Đảng và Nhà nước ta), tạo ra việc làm rất phù hợp cho người nông dân , góp phần tăng thu nhập cho họ.

Bảng 1.10: Các vùng sản xuất rau, quả truyền thống chủ yếu trong nước.
Bảng 1.10: Các vùng sản xuất rau, quả truyền thống chủ yếu trong nước.

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả

- Góp phần cải thiện cơ cấu dinh dưỡng cho người dân theo hướng tăng khẩu phẩn trái cây- được xem là có lợi cho sức khoẻ. - Bên cạnh đó lợi ích về môi trường xã hội cũng không thể phủ nhận: tăng tỷ lệ che phủ , tạo cảnh quan, cải tạo môi trường (đặc biệt các vùng quanh các đô thị, khu công nghiệp tập trung.