MỤC LỤC
- Học sinh hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát khúc ca bốn mựa. - Học sinh được giỏo viờn chỉ hỏt dàn dựng theo nhiều cỏch khỏc nhau.Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát và chú trọng nâng cao chất lợng giọng hát. - Biết vận dụng bài hát vào trong những hoạt động ngoại khoá cũng nh những lúc vui chơi ca hát trong nhà trờng cũng nh ở nhà.
- Gọi học sinh lên trình bày phần múa phụ họa đã chuẩn bị sẵn ở nhà để Gv sửa sai hoặc bổ sung cho hay. - Chia từng tổ hát, tổ này hỏt thỡ tổ khỏc gừ phách và ngược lại. L2: nhóm 1: hát nắng đồng thì nhóm 2 mới hát hạt nắng đến cuối bài chữ sôi nhóm 1 kéo dài theo 6 phách đên để chờ nhóm 2 cùng kết thúc.
- Về nhà học thuộc bài TĐN và đặt lời mới cho TĐN - Chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Chuẩn bị băng đĩa nhạc dùng để giới thiệu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa cho đúng. Sau đó, GV chỉ định một vài HS lên bảng để kiểm tra bài hát này.
Ôn TĐN: Quê hơng GV hớng dẫn HS thực hiện Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?. - Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho.
- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định. HS nghe - Mỗi tổ đợc tự lựa chọn năm trong số các bài hát đợc giới thiệu ở trang 50.
Tổ trởng gửi danh sách bài hát cho GV và cử một bạn bắt nhịp. - Về nhà học thuộc lời bài hát và bài tập đọc nhạc chuẩn bị cho bài sau.
Đó là những thể loại nào, hãy kể tên và lấy ví dụ cụ thể từng thể loại ?. Đó là những thể loại nào, hãy kể tên và lấy ví dụ cụ thể từng thể loại ?. Hành khúc : Nối vòng tay lớn – Trịnh Công Sơn Tiến bớc dới Quân kì - Doãn Nho.
Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Bắc kim thang – Dân ca Nam Bộ Tàu em đi trại hè – Phong Nhã.
GV hát mẫu câu một sau đó đàn giai điệu khoảng ba lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo. GV hớng dẫn HS thực hiện Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho đúng. GV nhắc nhở HS thực hiện Hát lời một, yêu cầu HS hát nhắc lại hai c©u cuèi.
GV hớng dẫn HS thực hiện Bài hát này cần thể hiện đợc sắc thái tha thiết, vì vậy phải hát cho mềm mại nhng không đợc yếu đuối. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp cho các bạn. Chuẩn bị phần múa phụ họa, sưu tầm thêm một số b i hát cà ủa nước Nga.
-Lớp chia làm 2 nhóm Nhóm 1: hát giai điệu Nhóm 2: hát lời cachiusa.Và ngược lại.
(6 câu) GV hớng dẫn HS thực hiện Một nửa lớp TĐN, sau đó nửa còn lại hát. GV yêu câu HS thực hiện Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN đ-. GV yêu cầu HS thực hiện Hãy nghiên cứu kỹ nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi sau (3-4 phút.
GV hỏi HS trả lời Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì?. Gv giới thiệu Hs nghe Trong những bài học trớc,, chúng ta đợc th- ởng thức một số bài hát của hai nhạc sĩ quen thuộc đó là Hoàng Việt và Đỗ Nhuận. Hai nhạc sĩ này đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nớc.
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy Du, ngời viết nhiều tác phẩm âm nhạc, mà những tác phẩm đó của ông có sức sống lâu bền cùng với thời gian. Gv chỉ định Hs đọc Đọc to, rừ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du. Gv thực hiện HS nghe GV cho HS nghe băng hoặc trình bày đoạn trích một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Du, nh Anh vẫn hành quên, Nổi lửa lên em, Tình em.
GV chỉ định HS đọc Đọc to, rừ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về bài hát Đờng chúng ta đi.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè, luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. - Học sinh biết thêm 1 số bài hát viết về mùa hè của tác giả nhạc sĩ. - Học sinh biết thể hiện được sắc thai tình cảm của bài hát và vận động theo nhịp bài hát.
HS nghe GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần, HS vừa nghe giai. GV yêu cầu HS hát cùng đàn Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng với tiếng đàn. Tập hát nh vậy với ba câu còn lại GV hớng dẫn HS sửa chỗ sai 6.
GV chỉ định HS thực hiện Một HS nữ hát lĩnh xớng câu một và câu bốn, tất cả hát hoà giọng những câu còn lại (nhắc lại câu hát. nh cách thứ nhất). GV tổ chức và đánh giá HS tham gia Tạo không khí thi đua, sôi nổi trong lớp học bằng cách yêu cầu. - Gọi học sinh đọc diễn cảm bài đọc thêm, - Gv tóm tắt lại - Cho lớp hát bài hát.
GV giới thiệu bài hát đầy đủ gồm ba đoạn là a-b-a, bài TĐN là đoạn đầu tiên của bài hát. 6 Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
GV điều khiển HS nghe GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.
Sau khi đợc ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra. - GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên những bài dân ca của các dân tộc mà em biết?. Inh lả ơi- Dân ca Thái Xoè hoa- Dân ca Thái Ngày mùa vui- Dân ca Thái.
GV điều khiển và HS tham gia - Tổ chức một cuộc thi trình bày bài hát giữa. Mỗi tỏ đợc lựa chọn hai trong số các bài dân ca trên, hoặc các bài hát đợc giới thiệu ở trang 65.
- Về nhà ôn lại tất cả các bài hát và bài TĐN một cách thuần thục. Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lợt hoặc cùng một lúc. Khoảng cách về trờng độ giữa 2 âm, vang lên lần lợt hoặc cùng một lúc.
- Giọng trởng là: Các âm bậc trong gam trởng đợc sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( 1 bản nhạc ) ngời ta gọi đó là giọng trởng kèm theo tên âm chủ.