Tài liệu hướng dẫn 6 tiêu chuẩn trang trí nhà ở

MỤC LỤC

Sự đồng bộ của trang phục

Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ, kiểu may, kiểu áo may vừa sát cơ thể, tay chéo. - Mặc đẹp tạo cảm gíc gầy đi, béo ra, cao lên, thấp xuống.Không chạy theo kiểu mốt cầu kỳ, đắt tiền mà chọn kiểu mẫu quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi.

Dạy bài mới

* Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng ntn đến vóc dáng người mặc?.

Thực hành

    * GV giới thiệu bài sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người, cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý, làm cho con người luôn luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kỹ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của quần áo. Là một công việc cần thiết để làm phẳng áo quần sau khi giặt, các loại áo quần bằng vải sợi bông cần là thường xuyên, vì sau khi giặt xong thường bị co và nhàu.

    Chuẩn bị ( SGK )

      -Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e). * hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. -Có thể dùng một trong các đường thêu cơ. d) Lộn vỏ gối vuốt phẳng đường khâu, Khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối. g) Hoàn thiện sản phẩm. Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn Nhận xét bài của cả lớp.

      Xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. (20’)

        GV: Sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù hợp với tính chất, công việc mỗi gia đình cũng như địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên sống thoả mái, thuận tiện. -Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.

        Tiết: 21

        Hướng dẫn về nhà (3’)

        -Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả lớp.

        GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP

        • Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp (20’)

          - Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có môi trường sống sạch đẹp, khẳng định sự chăm sóc và giữ gìn bằng bàn tay con người. - Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp giúp ta luôn có ý thức, mọi người nhìn ta với con mắt trân trọng yêu quý và thiện cảm.

          TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (t1)

            - Tranh ảnh được lựa chin và treo hợp lý làm cho căn phòng đẹp đẽ, ấm cúng tạo sự vui tươi thoải mái êm dịu. - Trang trí nhà ở có vai trò rất quan trọng làm cho con người cảm thấy thoải mái vui tươi, hạnh phúc.

            TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT ( t2)

              - Mành có nhiều loại và làm bằng các chất liệu khác nhau, phù hợp với tính năng người sử dụng. - Chuẩn bị bài sau: tranh ảnh về hoa cây cảnh, Sưu tầm ảnh về cây cảnh.

              TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA

              - Trồng cây cảnh, cắm hoa, đem lại niềm vui thư giãn cho con người sau giờ lao động học tập mệt mỏi- Trồng hoa cây cảnh đem lại thu nhập cho con người. - Lựa chọn cây cảnh trang trí cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Chuẩn bị bài sau: Tranh ảnh về hoa trang trí.

              TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T2)

                • ĐVĐ (2’) Tiết học ngày hôm nay thầy và các em sẽ đi tìm hiểu tiếp tiết 2 về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Cho học sinh xem tranh hoặc hoa khô đã chuẩn bị và hình 2.17a (SGK). HS: Chú ý quan sát. Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả. HS: Trả lời. GV: Ưu điểm của hoa giả?. HS: Trả lời Bổ sung. Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào?. HS: Phòng khách, phòng ngủ. ở mỗi nơi em vừa nêu hoa được trang trí như thế nào?. HS: Trả lời Bổ sung. Cắm hoa vào dịp nào?. HS: Thường xuyên vào dịp lễ tết. - Hoa và cây cảnh làm tăng vẽ đẹp của nhà ở. - Môi trường không khí trong lành. - Con người gần gũi thiên nhiên và yêu cuộc sống. a.Các loại hoa dùng trong trang trí. - Hoa tươi rất đa dạng và phong phú trồng ở nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cúc,hoa đào, hoa cẩm chướng. - Hoa khô được cắm trong bình lãng như hoa giả. - Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy mỏng, nhựa. Dây kim loại phủ nhựa hoặc phủ bọc. - Hoa giả đẹp bền, dễ làm sạch như mới, phù hợp với những vùng hiếm hoa tươi. b) Các vị trí trang trí bằng hoa.

                CẮM HOA TRANG TRÍ (t1)

                  Đưa ra một số cách phối màu hoa ,lọ Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa?. - Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, bát lãng… chất liệu gốm sứ thuỷ tinh.

                  THỰC HÀNH CẮM HOA (T1)

                    - Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước bài 14 SGK. - Chuẩn bị bài sau: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa. GV HS GV HS HS GV HS. Tìm hiểu cách vận dụng:. GV: Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm. GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?. HS: Bố cục gọn, lọ hoa sinh động. GV: Thao tác mẫu. HS: Quan sát. HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm. GV: Gợi ý hướng dẫn các nhóm. HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa cơ bản. HS: Nhận xét chéo về cách cắm hoa. GV: Bổ xung góp ý. b) Quy trình cắm hoa. - Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm.

                    THỰC HÀNH CẮM HOA ( Tiếp )

                    • Cắm hoa dạng tự do

                      -Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc -Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm -Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần cắm. ĐVĐ (2’) Để đánh giá và kiểm tra các kiến thức đã được học từ đầu năm đên bây giờ tiết học ngày hôm nay thầy sẽ kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương I và II.

                      NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH

                      • CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp )
                        • VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

                          HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) GV: Chất đường bột có trong thực phẩm nào?. HS: Trả lời. GV: Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể?. HS: Trả lời. HĐ3.Tìm hiểu các chất béo. GV: Chất béo có trong thực phẩm nào?. HS: Trả lời giáo viên bổ sung. động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày. b) Chức năng của chất dinh dưỡng. - Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể. - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết. - Tu bổ những hao mòn cơ thể. - Cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Chất đường có trong: Keo, mía. - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc. - Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipít. - Có trong mỡ động vật - Dầu thực vật. - Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho cơ thể. - Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc sách báo tìm hiểu các loại vitamin. - Đọc SGK và chuẩn bị bài sau. - Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể. - Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình dạy học:. Ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ:. - Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất dinh. GV: Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?. HS: Trả lời. Gv: Vitamin A có trong thực phẩm nào?. vai trò của Vitamin A đối với cơ thể. HS: Trả lời GV: Kết luận. GV: Vitamin B gồm những loại nào?. GV: Vitamin B1 Có trong thực phẩm nào?. HS: Trả lời. Gv: Vitamin C có trong thực phẩm nào?. vai trò của cơ thể?. HS: Trả lời. GV: Vitamin D có trong thực phẩm nào?. vai trò của cơ thể?. HS: Trả lời. GV: Chất khoáng gồm những chất gì?. GV: Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào cung cấp cho cơ thể?. HS: Trả lời. - Có trong động vật và thực vật. - Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể. Vai trò của các chất dinh dưỡng. Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể. Điều hoà thần kinh. Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi. - Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày. - Có trong rau xanh, trái cây, ngũ. GV: Bổ sung. GV: Chất xơ có trong thực phẩm nào?. Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn. HS: Trả lời. GV: ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì?. HS: Trả lời. Gv: Tại sao phải thay thế thức ăn, nên thay thế bằng cách nào?. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 1) Phân nhóm thức ăn. 2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau. - Phải thường xuyên thay thế món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi. - Em hãy kể tên các loại Vitamin. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau mục III. - Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể. - Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. II.Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình dạy học:. Ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ:. - Có mấy nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng của từng nhóm như thế nào?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1.Tìm hiểu chất đạm. GV: Cho học sinh quan sát người gày rồi đặt câu hỏi. Người đó có phát triển bình. thường không? Tại sao?. GV: Cơ thể thừa đạm sẽ ra sao?. HS: Trả lời. HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột. GV: Tại sao trong lớp học có những bạn không nhanh nhẹn?. GV: Thừa đường bột cơ thể sẽ ra sao?. HS: Trả lời. HĐ3.Tìm hiểu chất béo. GV: Thiếu chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?. HS: Trả lời. GV: Thừa chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?. HS: Trả lời. - Thiếu đạm cơ thể suy nhược chậm phát triển trí tuệ. - Thừa đạm gây ngộ độc cho cơ thể. Chất đường bột. - Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt. a) Thiếu chất béo khả năng chống đỡ bệnh tật kém. b) Thừa chất béo, bụng to, tim có mỡ dễ bị nhồi máu cơ tim. - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

                          BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MểN ĂN

                          Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức

                          Tuy nhiên ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn. - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong nước do đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến.

                          CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

                          CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( Tiếp )

                          - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1 Tìm hiểu các phương pháp chế biến.

                          TH : CHẾ BIẾN MểN ĂN

                          GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện mún ăn, giỏo viờn theo dừi bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực hiện HS: Đọc SGK. - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa.

                          THỰC HÀNH CHấ BIẾN MểN ĂN

                          * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn -Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo nước. - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc.

                          TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG

                          GV: Hướng dẫn học sinh, vớt rau muống, hành để ráo nước, trộn đều rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới đều nước trộn nộm. HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên. GV: Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm sáng tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ được màu sắc đặc trưng của nguyên liệu. 3) Trình bày sản phẩm. - Về nhà học bài đọc và xem trước phần thực hành tự chọn - Chuẩn bị rau cải, muối, nồi… để giờ sau thực hành luộc rau.

                          THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MểN ĂN TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG ( T2)

                          GV: Lưu ý các loại rau quả đều có cách luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất của mỗi loại mà thời gian luộc có khác nhau. - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của giáo viên ( cách dạy ). II.Chuẩn bị của thầy và trò:. - Nghiên cứu SGK chương III Nấu ăn trong gia đình câu hỏi và đáp án trọng tâm , chuẩn bị kiểm tra. Tiến trình dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Kiểm tra dụng cụ đưa đi của các nhóm: bếp ga, dao, thớt, thực đơn thực phẩm món ăn của nhóm mình tự chọn. Bài mới Kiểm tra thực hành Mức độ. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng. TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL. Hoàn thành các câu về sử dụng TP, chất DD. Biện pháp vệ sinh. Các phương pháp. Đề kiểm tra. Câu 1: Em hãy trả lời các câu bằng cách sử dụng các từ dưới đây:. Chất đạm Vitamin Chất xơ. Tinh bột Thực vật Đun sôi. Phát triển ấm áp Củ. Tim mạch Béo phì C. Năng lượng động vật Mỡ. a) Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình sẽ giúp cho cơ thể……. là thịt, cá, trứng, gia cầm. được cơ thể hấp thụ và cơ thể dưới dạng axít amin. d) Chất đạm dư thừa được tích trữ dưới dạng……….trong cơ thể. e) Chất đường bột là loại dinh dưỡng sinh nhiệt và ………. f) Đường và …… là hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột. g) ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho chúng ta………. j) Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh……….

                          Đáp án và thang điểm

                          Củng cố

                          - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài Quy trình tổ chức bữa ăn.

                          TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH

                          GV: Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn trong ngày có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?. GV: ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn trong ngày có thể không giống nhau, điều kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này.

                          TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp)

                          - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. - ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.

                          QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN

                          Thực đơn là gì?

                          Ghi lại những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là thực đơn. - Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ, tiệc ).

                          Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất

                          - Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy khoa học. - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK.

                          QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( Tiếp )

                          Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

                            - Căn cứ vào loại thực phẩm trong thực đơn để mua thực phẩm. - Mua thực phẩm phải tươi ngon. - Số thực phẩm phải đủ dùng. Đối với thực đơn thường ngày. a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày. b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ. - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau khi ăn.

                            Chế biến món ăn

                              - Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình. - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa.

                              Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

                              - Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn. - Hài hoà về màu sắc và hương vị - Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý 3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn.

                              THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

                              Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày

                                - Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đọc và xem trước phần II xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ chuẩn bị cho tiết sau.

                                THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiếp )

                                Thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ

                                  - Tham khảo một số thực đơn mẫu, cả lớp cùng lập 1 hoặc 2 thực đơn ngay tại lớp để rút kinh nghiệm.

                                  THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

                                  BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH

                                  • Các hình thức thu nhập

                                    GV: Cho học sinh quan sát hình 4.1 bổ sung thêm các khoản thu: Tiền phúc lợi, tiền hưu trí – tiền trợ cấp xã hội. - Mỗi gia đình có hình thức thu nhập riêng, song, thu nhập bằng hình thức nào là tuỳ thuộc vào địa phương.

                                    THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

                                    Dù ở thành thị hay nông thôn, mức chi tiêu của gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập , đồng thời phải có tích lũy. Tích lũy (tiết kiệm). - Để giúp cho việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập. của gia đình. GV: Yêu cầu học sinh thực hành với từng nội dung. GV: Phân công cho từng nhóm. + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở thành phố. + Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia đình ở nông thôn. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo từng nội dung. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK tính tổng thu nhập gia đình trong một tháng. GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu nhập của gia đình trong 1 năm. HS: Thực hiện tính tổng thu nhập trong 1 năm dưới sự chỉ bảo của giáo viên. Xác định thu nhập của gia đình. Bước 1: Phân công bài tập thực hành. Bước 2: Thực hành theo từng nội dung. Bước 3: Trình bày kết quả. Bài tập TH. Chị gái học THPT và em học lớp 6.Em hãy tính tổng thu nhập trong 1 tháng. b) Gia đình em có 4 người, sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp.

                                    THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp )

                                    Xác định chi tiêu của gia đình

                                    - Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành - Đọc và xem trước phần II và III SGK.

                                    Cân đối thu – chi

                                    - Về nhà học bài và tính toán lại các khoản thu nhập của gia đình.

                                    ÔN TẬP CHƯƠNG IV

                                    Vai trò của các chất dinh dưỡng

                                    GV: Có thể thấy phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng.