MỤC LỤC
Cho đến giữa thế kì XVIII, họ Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn từ nam dải Hoành Sơn cho đến mũi Cà Mau. Chính sách cai trị ở Đàng Trong có nhiều tiến bộ, khoan hòa, hợp lòng dân hơn hẳn Đàng Ngoài đang ngày một rệu rã.
Tuy nhiên, 7 cuộc giao chiến trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh là nỗi đau chia cắt được sử sỏch sau này ghi lại rất rừ ràng: Cuộc chiến đầu tiờn 1627. Trong các lần giao tranh, hầu hết là do quân đội Chúa Trịnh đánh vào, duy chỉ có cuộc chiến thứ năm, Chúa Nguyễn buộc phải xuất quân vì lí do chủ động.
Tên tuổi của ông không chỉ gắn liền với những sự kiện lớn lao trong lịch sử cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt nam chống lại ách thống trị của thực dân Pháp mà còn là sự khởi đầu cho nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỉ 19 do đại thần nhà Nguyễn Tôn Thất Thuyết nhân danh nghĩa của vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Vô tình vị vua trẻ tuổi đã làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước: với ý chí cương quyết độc lập và dù người Pháp có đóng quan tại Huế, triều đình An Nam vẫn biểu dương một thái độ không hèn. Hội đồng ấy rất có lý mà tin chắc rằng dân chúng trông vào thái độ của nhà vua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời..”.
Tôn Thất Thuyết đã cùng các đồng sự của ông tổ chức liên lạc với các cuộc chống Pháp bên trong nước, mua sắm vũ khí, đạn dược về cho nghĩa quân. Năm 1892, ông đã chỉ đạo cho Lương Phúc đưa quân xâm nhập tổng Hoành Mô thuộc Móng Cái, phát tuyên ngôn dưới danh nghĩa Hàm Nghi để đánh Pháp.
Cùng anh trai Tôn Thất Đàm, là một trong những chỉ huy của phong trào Cần Vương.
Lúc này có nhiều phong trào nổ ra như phong trào của Phạm Bành, phong trào của Hoàng Bật Đạt, phong trào của Nguyễn Đôn Tiết, phong trào của Nguyễn Phương, phong trào của huyện Nông Cống, phong trào của huyện Quảng Xương, phong trào của huyện Hà Giang. Ông tuy không quá nổi tiếng như Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, … để ai ai cũng biết đến cái tên Phạm Bành, nhưng khi đã biết thì không ai có thể quên được ông một người anh hùng, có khí tiết của kẻ trượng phu, không cam tâm chịu nỗi nhục mất nước, chịu sự dầy xéo đần áp của bè lũ xâm lược.
Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy trong quá trình nghiên cứu tôi không nhận được thông tin về hình ảnh của ông nhưng chắc chắn rằng không phải vì thế mà chúng ta không thể hình dung ra hình ảnh của người anh hùng này, linh hồn ụng luụn dừi theo ngàn đời trong quỏ trỡnh đất nước vươn lờn lấy lại vị trớ của chớnh mỡnh và bắt đầu lớn mạnh.
Người có trật tự, trọng kỉ luật, cương trực, hay nghiêm trị những thủ hạ quấy nhiễu dân; có chí nhẫn nại, biết mình, biết người, không bao giờ hành binh cẩu tha, giỏi lập trận thế". Khi Hoàng Kế Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc cầm cự với Henri Rivière, Đinh Công Tráng đã tham gia trận đánh ở Cầu Giấy.
“Bỏ mình làm việc nhân đền nợ nước, là còn chẳng mất Đem trung thay chữ hiếu báo ơn vua, dù mất vẫn còn”.
Trong những trận chiến đấu vô cùng ác liệt này, nghĩa quân đã mưu trí dũng cảm, bám trụ từng tấc đất, đập tan nhiều cuộc tấn công, gây tổn thất nặng nề cho quân đội Pháp, làm chấn động tinh thần binh lính Pháp ở Việt Nam và còn là nỗi lo sợ cho bọn Pháp ở chính quốc. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình, tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân ở Mã Cao, rồi tiếp tục đến Thung Voi, Thung Khoai và cuối cùng là tận miền tây Thanh Hóa, nơi đóng quân của Cầm Bá Thước.
- Họ phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp, đưa Ưng Lịch còn nhỏ tuổi lên ngôi và lấy hiệu là Hàm Nghi, trừ khử những người không cùng chính kiến, bổ sung thêm lực lượng quân sự, bí mật liên kết với sĩ phu, văn than các nơi,…. - Trong khi tổ chức toàn quyền về chính trị và quân sự Pháp tại Việt Nam là Đờ-Cuốc-Xi đang tổ chức yến tiệc tại tòa khâm sứ Pháp tại Huế, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ.
- Ngoài căn cứ Phi Lai trong sự nghiệp chung, Tống Duy Tân còn chuẩn bị lực lượng và căn cứ kháng Pháp ngay tại quê hương mình, đó là vùng thượng nguồn sông Mã thuộc Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. - Lực lượng Hùng Lĩnh vừa gầy dựng bị cô thế và yếu sức hơn, Tống Duy Tân bèn đi ra Bắc rồi Trung Quốc để gặp gỡ các sĩ phu yêu nước, tìm nguồn hỗ trợ và liên kết với các lực lượng kháng Pháp khác.
“Từ trước anh hùng, dạ sắt gan vàng không xiết tả Đến cùng sự thế, máu sông lệ suối chảy sao trôi.”.
Bằng đức tính và tài năng của mình, Phan Đình Phùng đã cảm hóa được các tướng lĩnh giỏi như Cao Thắng, Nguyễn Thanh, Nguyễn Trạch, Phan Đình Cam, Cầm Bá Thước, Nguyễn Mục, v.v. Ngoài các hình thức chiến đấu tiến lui, công đồn, diệt viện, Phan Đình Phùng đã chỉ huy nghĩa quân xây dựng làng chiến đấu, áp dụng lối đánh du kích, có hầm chông cạm bẫy.
Sau một loạt trận công đồn, chiến thắng lẫy lừng, trận Vụ Quang (10-1894) là nổi tiếng, vang dội và gây cho giặc thất bại nặng nề nhất. Thực dân Pháp thấy không thể dùng sức mạnh quân sự dẹp tắt được nghĩa quân, nên dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc cụ Phan. Chỳng lợi dụng cỏc tờn Việt gian như: Phan Trọng Mưu, Vừ Khoa, Hoàng Cao Khải viết thư lấy tình xưa nghĩa cũ để khuyên cụ ra hàng. Trước mọi sự cám dỗ, đường mật, Phan Đình Phùng vẫn giữ lòng son sắt cự tuyệt. Phan Đình Phùng mất đi, cuộc khởi nghĩa cũng kết thúc. Song, cuộc khởi nghĩa Hương Khê xứng đáng là đỉnh cao của phong trào Cần Vương. Đây cũng là thời điểm kết thúc sứ mạng lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam chống Pháp. ngụy binh thi cảm tác, Phúc đáp Hoàng Cao Khải). (Anh hùng thành bại kể chi? Dạ sắt son, lòng vàng đá, thề cùng các bạn giữ trước sau; Son mực đúc khí tinh anh, trung hiếu hẹn hò cùng sử sách; ngao ngán nhẻ, lầu cao sắp đổ, một cột khó nâng;. phòng vắng khói tan, liếc mắt non xanh thêm tức tối. Và bây giờ rồng bay mây ám, xót xa việc thế không lường; Thương thay La Việt giang sơn, văn hiến trăm năm thành trận mạc. Trời đất xưa nay thế mãi, đá dựng ngược, nước chảy xuôi, đó vẫn non sông phương tuấn kiệt;. Lam Hồng nổi cơn bão tuyết, bách tùng úa rụng luống xông pha. Đau đớn thay! Đê vỡ sóng vồ, giữa dòng trụ đứng; sao dời vật đổi, ngảnh đầu người cũ phải bôn chôn. Đương lúc này gió thổi nhạn lìa, căm giận lòng trời cay nghiệt; riêng cảm Tùng Mai khí tiết, tinh thần một thác rạng trăng sao.).
Cổ kim thiên địa vô cùng, nhi lưu thủy, nhi cao phong, đồng thử đại trượng phu vũ trụ; Lam chi phong, Hồng chi tuyết, xung hàn vô nại bá tùng điêu; Vị hà tai hội quyết đồi ba, trung lưu để trụ, tinh di vật hoán, hà nhân bất khởi cố viên tình?. THẮNG – NGUYỄN BÁ THẾ Từ năm 1895 đến năm 2009, qua 114 năm, có lẽ câu đối của các văn thân đất Nghệ Tĩnh làm điếu Phan Đình Phùng là một trong những câu đối độc đáo , dài nhất, hàm súc nhất, một tuyệt tác nói lên đầy đủ về hoàn cảnh đất nước thời bấy giờ, về cuộc đời, sự nghiệp và tấm lòng của Phan Đình Phùng đối với nhân dân và đất nước.
Trở lại quê nhà, Cao Thắng cùng Cao Nữu (em ruột) và Nguyễn Kiểu (bạn thân) chiêu mộ được khoảng 60 người đồng chí hướng, rồi tất cả cùng tự nguyện đến tham gia cuộc khởi nghĩa Hương Khê do tiến sĩ Phan Đình Phùng (người được vua Hàm Nghi giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh) làm thủ lĩnh.Về nhà ông cùng em ruột là Cao Đạt chiêu tập dân đinh khởi nghĩa rồi gia nhập nghĩa quân Phan Đình Phùng, được cụ Phan hết sức tin cẩn giao cho chức Quản Cơ, mặc dù mới 21 tuổi nhưng Cao Thắng tỏ ra là một tướng tài được quân sĩ tin phục. Súng của Cao Thắng giống của Pháp đến mức, sau này khi dẹp được cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, một số khẩu súng của nghĩa quân được đưa về Pháp, hai loại súng đó để gần nhau không thể phân biệt được.Chẳng bao lâu những kho vũ khí lớn như Khe Rèn, đồn Cây Khế ở Đại Hàm đã chứa hàng trăm khẩu súng kiểu 1874 cùng rất nhiều đạn dược, súng bắn rất hiệu nghiệm và chỉ có nhược điểm là bắn không xa bằng súng Pháp do ruột gà ngắn và không có rãnh bên trong.
Công ty của Bạch Thái Bưởi bắt đầu mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương và các nước lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật, Singapore…Nhưng đỉnh cao phát triển của công ty là khoảng cuối thập niên 1920 đầu 1930, khi ấy công ty có trên 40 con tàu, với số lượng nhân viên lên tới 2.500 người làm việc trên các đội tàu, xưởng đóng tàu. Chẳng hạn, khi đặt tên các con tàu, ông đều lấy từ nguồn lịch sử của dân tộc như: Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Hàm Nghi… Có lần lên tiếng bênh vực cho quyền lợi của người dân bị trị, trong Hội nghị kinh tế lý tài, ông bị Toàn quyền Robin đe dọa: “Nơi nào có Robin thì không có Bạch Thái Bưởi”, ông đáp lại: “Nước này còn Bạch Thái Bưởi thì không còn Robin”.
Thượng tuần tháng 5 năm Nhâm Tý (tháng 6 năm 1912), trong cuộc “Đại hội nghị” tại từ đường nhà Lưu Vĩnh Phúc ở Quảng Đông (Trung Quốc), có đông đủ đại biểu khắp ba kỳ đã quyết định giải tán Duy Tân hội và thành lập Việt Nam Quang phục Hội, tức thay đổi tôn chỉ từ chủ nghĩa quân chủ sang chủ nghĩa dân chủ để đánh đuổi quân Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc kiến lập Việt Nam, đáp ứng tình hình chuyển biến mới trên trường quốc tế. Mặc dầu được cha là cụ cử Lương Văn Can, người sáng lập ra Đông kinh nghĩa thục, kèm cặp chữ thỏnh hiền song cậu bộ Quyến vẫn chuộng vừ hơn văn.Tuy vậy, Ngọc Quyến dựi mài kinh sử, miệt mài với chồng sách cũ, dũa vần gọt chữ để mong có ngày tranh khôi đoạt giáp cùng các bạn.Khúa thi Hương năm Canh Tý (1900) vừa trũn 15 tuổi ụng hăm hở lều chừng lờn đường.
Trong bữa tối ngày 27 tháng 6 năm 1908, toàn bộ 200 lính Pháp được cho ăn cà độc dược và trúng độc, nhưng ngay sau đó quân Pháp báo động toàn thành và toàn bộ lính người Việt trong thành tham gia khởi nghĩa, chưa kịp bắn ba phát đại bác như đã định, thì đã bị tước vũ khí và bị bắt giam. • Cánh quân thứ ba, trong đó 20 người là người của Hoàng Hoa Thám, được trang bị súng lục, chờ sẵn trước vọng lâu của phủ Toàn quyền, chuẩn bị đánh trại lính khố đỏ ở phía Tây (của nơi tập kết). Cả ba cánh quân sẵn sàng chờ hiệu lệnh tiến công từ trong thành phát ra. Chờ đợi mãi không thấy hiệu lệnh tiến công như đã hẹn từ trong thành vọng ra, các cánh quân biết là bị lộ. Theo lệnh của Hoàng Hoa Thám, nghĩa quân ở các hướng khẩn trương rút ra ngoài để khỏi bị quân Pháp bắt. Phản ứng cùa nhà cầm quyền Pháp a) Xử tử.
Nam Quang Phục hội, phong trào công nhân Trung Quốc và cuộc vận động Ngũ Tứ (1919),CM tháng Mười Nga.Do ảnh hưởng của các phong trào ấy,ông đã vận động công nhân nhất loạt bãi công nên ông bị sa thải.Sau đó,ông tìm lên Mỏ kếm chợ Chu-Bắc Cạn làm thợ nguội và cũng bị sa thải do vận động công nhân chống lại ap bức.Năm 1922, ông làm tại nhà máy xi măng Hải Phòng. Thi hài Phạm Hồng Thái đến tháng Chạp năm ấy đã được chính phủ Tôn Trung Sơn cải táng tại một ngọn núi trước Hoàng Hoa Cương là nơi phần mộ của 72 liệt sỹ cách mạng Trung Quốc, mặc cho nhà đương cục Pháp ở Đông Dương nhiều lần can thiệp, phê phán, chỉ trích thái độ của Chính phủ Dân quốc Trung Hoa ở Quảng Châu.
Nhất sỹ hào thiên quốc khẳng khư Tất thân thôn thán dị hương cư Trường Sa hữu nguyện hư tiền tịch, Bác Lãng hà oan trách phó sư?. Tích thử tính dang lưu nhiễm hiệp Vị quân thế hệ khấp quyên khu Chú kim toạ hữu Sa Di tượng.
Sau mội thời gian hoạt động, ông được thăng dần lên chức Đội lính khố xanh (tức đội trưởng đội lính khố xanh, tương đương với cấp bậc trung sĩ hiện nay) trong cơ binh của thực dân Pháp. Khi ông hoạt động trong doanh trại lính khố xanh của Pháp, ông đã kết bạn với các đồng ngũ người Việt tại đây như Đội Trường, Đội Giá, Cai Xuyên, Cai Mãnh, Ba Chén.
Quân Pháp tiếp tục càn quét tàn quân của cuộc khởi nghĩa tới tháng 3 thì xong, với một chiến thuật mà chúng sử dụng rất hiệu quả là bắt giữ thân nhân của quân khởi nghĩa để buộc họ phải ra hàng. Hành động của binh lính và tù chính trị Thái Nguyên đã gây được tiếng vang lớn, làm xôn xao dư luận ở Pháp và Đông Dương những năm 1917-1918 và cổ vũ cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta những năm sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Tất cả điều đó chứng tỏ rằng: tinh thần dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước là bất diệt trong sâu thẳm tâm hồn người Việt Nam cho dù họ đứng ở vị trí nào trong xã hội. Tất cả đều khẳng định một điều là các anh hùng, danh nhân, tất cả những ai có cống hiến cho dân tộc, cho nhân dân nói chung cũng như anh hùng Đội Cấn nói riêng sẽ không bao giờ chết, học sẽ sống mãi trong sử sách, trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam.
Nói riêng về mặt vũ khí nghĩa quân Sông Đà đã đặc biệt coi trọng vấn đề này, đến đầu năm 1892 quân số của lực lượng nghĩa quân Sông Đà lên tới 1.200 người, mà tất cả đều được trang bị súng trường kiểu mới, riêng đội quân cận vệ của Đốc Ngữ gần 60 người đều trang bị súng trường bắn nhanh kiểu Anh, ngoài ra nghĩa quân còn có một khẩu đại bác. Thám (Hoàng Hoa Thám) ở Bắc Giang, Tân Thuật (Nguyễn Thiện Thuật) ở Hưng Yên, và đi sâu hơn nữa là vào tận Thanh Hoá với nghĩa quân Tống Duy Tân và liên minh với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế (Bắc Giang), và nghĩa quân Tống Duy Tân ở Hùng Lĩnh (Thanh Hoá) tạo thành cái thế gọng kìm xiết chặt lấy đồng bằng Bắc Bộ, uy hiếp dữ dội kẻ thù Đã vậy trong công tác tổ chức và huấn luyện nghĩa quân, Đốc Ngữ đặc biệt chú trọng tới tình báo.
Tổng đốc An Tịnh, Đại học sĩ lãnh Tổng thống Tam Tuyên, sung Tiết chế quân vụ miền Bắc,. - Bát tiên công gia huấn từ: Ghi lời dạy con cái theo di cảo của thân phụ ông.
- Tiên công sự tích biệt lục: Ghi lại thân thế và sự nghiệp của cha ông.
Theo nhiều sách sử ghi lại thì năm 1973, trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất quân và dân ta đã chiến thắng vang dội và giết chết được một viên tướng chỉ huy của Pháp. Ngay từ lúc quân Pháp nổ súng, tổng đốc Hoàng Diệu đã cùng tuần phủ Hoàng Hữu Xứng dẫn đầu lên mặt thành chỉ huy quân sĩ bố trí trận địa đánh giặc.
Được thông báo trước về kế hoạch của Pháp, quan Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc đã phục sẵn với đại bác ở khu vực làng Hạ Yên Khê (còn gọi là Hạ Yên Quyết) bên trái Cầu Giấy. Trong khi đang lùi quân thì một khẩu đại bác của Pháp rơi xuống ruộng lúa buộc Riviere phải chỉ huy ké khẩu súng lên đường vì không muốn nó lọt vào tay quân Cờ đên.
Hoàng Cao Khải là một vị quan to trong triều Nguyễn ( cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là tay sai đắc lực cho Pháp nên ông được thăng chức rất nhanh, từ Huấn đạo huyện Thọ Xương đến Kinh lược sứ Bắc Kì. Hoàng Cao Khải là nhà Nho hay chữ, nhiều văn, ông biên soạn sáng tác rất nhiều tác phẩm trong lĩnh vực văn thơ lịch sử bằng chữ Hán – Nôm và chữ Hán.Về lịch sử có các tác phẩm: Việt sử yếu, Nam sử diễn âm, Nam sử quốc âm ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến thời hậu Lê và đời vua Thái Thành triều Nguyễn.
Năm 1888, Hoàng Cao Khảiđược thăng làm Tổng đốc Hải Dương, rồi làm Khâm sai Kinh lược Bắc Kỳ, tước Duyên Mậu quận công (1890), đây là biệt lệ vì quan lại triều Nguyễn chỉ được phong quận công khi đã mất. Năm 1897, Nha Kinh lược Bắc Kỳ bị bãi bỏ, Hoàng Cao Khải được điều về Huế lãnh chức thượng thư Bộ Binh và làm phụ chính đại thần cho vua Thành Thái, Thái tử Thái phó, Văn minh điện Đại học sĩ.
Các sáng tác của Hoàng Cao Khải thường lấy đề tài lịch sử như: Tây nam đắc bằng (Đi về hướng tây nam gặp được bạn) kể việc Gia Long gặp Bá Đa Lộc nhờ cầu viện nước Pháp, Trung hiếu thần tiên nói về Hưng Đạo Vương và thời Trần, các truyện lịch sử mang tính giáo dục luân lý phong kiến như Gương sử Nam, Làm con phải hiếu, Đàn bà Việt Nam. Trong một bài báo viết năm 1913 (hai mươi năm trước khi Khải chết), Phó bảng Phan Châu Trinh nhận xét: “Phàm người Việt mà đi làm tôi tớ cho người Pháp đều là bọn tham bỉ mất lương tâm, quỳ lạy giống khác, xẻo thịt đồng bào, không bằng cầm thú… Hai người ấy (Khải và Thân) đành bỏ tất cả liêm sỉ danh tiết một người đời, đem hết tâm huyết tài lực giết hại đồng bào để cầu được công với người Pháp, chẳng qua là chỉ thèm thuồng ba chữ “có quyền thế” đó thôi.
Trong "Giấc mộng lớn", Tản Đà tỏ ra hết sức kính phục tài văn chương của quan huyện Nguyễn Thiện Kế, gọi ông là đại thi hào, đồng thời cũng ghi nhận ảnh hưởng của nhà thơ này đối với mình: "Cái sinh nhai quốc văn của mình có hay hơn mười năm nay, thực từ trong lúc thanh niên, có quan huyện - Nguyễn Thiện Kế, phát đoan, dẫn đạo". Văn của Tản Đà ngay từ khi ra mắt bạn đọc đã nổi tiếng, đến mức "Đông Dương tạp chí" phải mở riêng một mục là Tản Đà văn tập chuyên đăng tải văn của ông, và Tòa soạn đã ghi nhận xét rằng: "Bản quán duyệt qua tập văn ấy, thì thấy ông Nguyễn Khắc Hiếu cũng là một văn sĩ có biệt tài, có lý tưởng riêng, ngắm cảnh vật một cách kỳ khôi, lạ thay cho một bậc thiếu niên!".
Ở "Giấc mộng con I", Tản Đà chỉ lấy tư liệu trên báo chí mà tả lại những nơi danh thắng trên thế giới, như thác nước Niagara ở Canada, đền Taj-Mahal ở ấn Độ, Kim Tự Tháp ở Ai Cập.., thế mà ông miêu tả sống động, hứng thú y như là chính mình đã tới chơi những nơi đó thật. Trong xã hội phong kiến thực dân, đạo đức suy đồi, luân thường đảo ngược, cái ác đang ngự trị, cái lợi cái danh đang chi phối cuộc sống mà Tản Đà lại công nhiên viết trên báo như vậy, há chẳng phải là một nhà văn, nhà báo đầy khí phách, đầy dũng khí?.