MỤC LỤC
- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho người lao động: hàng ngày nhà máy tổ chức ăn trưa cho CBCNV ngay tại nhà máy, hàng tháng bình bầu lao động liên tiến, lao động suất xắc có các chế độ thưởng cho những lao động đó để tập thể cùng nhau thi đua lao động tốt hàng năm tổ chức cho CBCNV đi nghỉ mát, thăm quan. - Môi trường pháp luật: Là nhà máy trực thuộc công ty Mai Động thuộc nhà nước nên cũng đảm bảo các quy định của nhà nước đề ra về các quy định chuyển đổi luật hành chính, các hợp đồng nguyên tắc tuân thủ theo luật doanh nghiệp ban hành, các chế độ chính sách cho người lao động đảm bảo đúng các chính sách do luật lao động đề ra.
Kế toán trưởng điều hành chính sách kế toán tài chính, đồng thời phải báo cáo một cách kịp thời, chính xác với giám đốc về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất trong Nhà máy để tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và những yêu điểm cầu khắc phục. Hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lương của nhà máy, phân tích việc sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương tính toán phân bổ hợp lý chính xác CP tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan.
- Các chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi vào sổ, quỹ, cuối ngày hoặc định kỳ chuyển sổ quỹ kèm chứng từ thu chi cho kế toán tổng hợp vào nht ký chứng từ hoặc bảng kê liên quan. Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu được tiến hành thường xuyên ngay trên trang sổ nên công việc dàn đều trong tháng, cung cấp số liệu kịp thời cho việc tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.
Đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên nhà máy cũng cần phải có một lượng tiền mặt thích hợp tại nhà máy để đảm bảo cho khả năng thanh toán nhanh của mình. Như vậy là rất tốt, nhà máy đã nhận thức được tầm quan trọng của việc gia tăng khoản phải thu ngắn hạn phải hợp lý và bước đầu đã có những giải pháp cụ thể để hạn chế sự gia tăng đó. Và ta thấy rằng qua các năm tỷ trọng của TSDH đều lớn hơn tỷ trọng của TSNH, điều đó loại rất tốt đối với bất cứ DNSX nào.
Tốc độ gia tăng giảm dần như vậy là hợp lý vì nếu cứ để cho tốc độ này tăng mãi thì đến một lúc nào đó nhà máy sẽ đánh mất quyền tự chủ của mình dẫn đến tình trạng nợ nằn, "Lãi mẹ đẻ lãi con", thậm chí có thể đi đến phá sản. Nếu nhà máy cần vốn thì nhà máy phải xem xét, cân nhắc thật kỹ xem có nên tiếp tục vay vốn không, để tránh tình trạng lâm vào nợ nần, trả một khoản lãi lớn, đánh mất tự chủ của nhà máy.
Nhưng theo báo cáo của nhà máy thì nguyên nhân chính là do nhà máy đã chú trọng hơn đến việc tái sản xuất mở rộng, làm cho thị trường chấp nhận sản phẩm của nhà máy rộng lớn hơn. Nếu muốn mở rộng thị trường, nâng cao thị phần của mình thì nhà máy cần hết sức chú trọng đến vấn đề này vì nó sẽ giúp Nhà máy trong vấn đề cạnh tranh giá cả. Thu nhập khác và chi phí khác đó là những khoản thu chi thất thường và rừ ràng trong trường hợp của nhà mỏy thỡ nú ảnh hưởng cũng đỏng kể đến lợi nhuận trước thuế của nhà máy.
Tóm lại: Qua ba năm hoạt động và kinh doanh 2005, 2006, 2007 ta thấy tuy rằng đối với một nhà máy mức lợi nhuận như trên là vẫn còn thấp như trên là vẫn còn thấp, công việc kinh doanh vẫn chưa thực sự hiệu quả nhưng với mức lợi nhuận tăng đầu lên như vậy ta cũng thấy được sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên. Nếu nhà máy để cho tình hình này kéo dài sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình và kết quả kinh doanh của mình, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến phá sản và chi phí tăng cao nhà máy mất khả năng cạnh tranh về giá cả….
+ Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhà máy có ý thức phấn đấu, khắc phục sai sót của năm trước. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHểNG. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ cổ phần về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng tại nhà máy gồm: chi phí nhân công, chi phí dụng cụ, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất kinh doanh có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm.
Vì vậy việc hạch toán về CPNVL là một trong những vấn đề có tầm quan trọng, để xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất tính toán chính xác giá thành SP. - Ở nhà máy việc sử dụng NVL, CCDC căn cứ vào kế hoạch sản xuất, yêu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, ghi danh mục VL cần lĩnh về số lượng sau đó đưa lên phòng kế hoạch. + Liên 3 giao cho kế toán thanh toán kèm theo hóa đơn biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá và các chứng từ có liên quan trong trường hợp mua vật tư.
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Lâm Phong Địa chỉ (bộ phận): Quản đốc phân xưởng cơ khí Lí do xuất kho: Cho sản xuất. Căn cứ vào phiếu xuất kho sau khi đã kiểm tra được tính hợp lý hợp lệ của chứng từ, kế toán thực hiện tổng hợp và phân loại từng nguyên vật liệu cho từng đối tượng sử dụng và kê vào bảng kê xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh.
- Hàng này, nhõn viờn kinh tế phõn xưởng cú nhiệm vụ theo dừi theo thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày ghi vào ngày tương ứng trong các cột (từ 1 đến 31) theo các ký hiệu quy định ở bảng chấm công. - Căn cứ vào bảng chấm công, đơn giá (bậc lương) tính lương thời gian cho công nhân viên phân xưởng, tính toán số tiền lương phụ cấp sau đó gửi lại xuống phân xưởng đế kế toán kế toán số tiền lương sản phẩm (lương khoán) theo biên bản quyết toán hợp đồng hoặc tiền lương tính tháng của phân xưởng. Khi tính toán xong tiền lương sản phẩm, các nhân viên phân xưởng gửi lên phòng kế toán để kế toán hoàn thiện bảng thanh toán lương.
Trên cơ sở bảng thanh toán tiền lương công nhân trong tháng và tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT kế toán lập bảng phân bố tiền lương và BHXH. Việc trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo lương của cả cán bộ công nhân phân xưởng và công nhân trực tiếp sản xuất ở nhà máy tuân thủ đúng chế độ quy định.
NVL, CCDC xuất dùng chung cho phân xưởng trong nhà máy như: Xuất sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng… chi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng như: giấy bút, văn phòng phẩm, để bảo hộ lao động (quần áo bảo hộ, găng tay, kính chăn khi hàn…). Do đó khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản bị hao mòn dần về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn dần được chuyển dần vào giá trị làm ra. Trong thực tế tỷ lệ khấu hao là do nhà nước quy định sẵn cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhưng doanh nghiệp phải dựa vào tình hình thực tế, tình hình của mình để điều chỉnh.
Nếu như trong quý phát sinh nghiệp vụ tăng TSCĐ thì sang quý sau tính khấu hao TSCĐ như trước sau đó cộng vào chi phí khấu hao TSCĐ đã xác định là tăng trong quý trước. Trong tháng nhà máy sản xuất 2 loại sản phẩm đó là cầu trục và máy phay P80 chi phí sản xuất chung của nhà máy được phân bổ theo tiêu thức tiền lương thực tế phải trả cho từng đối tượng sử dụng.
Số liệu này là cơ sở ghi vào bảng tập hợp chi phí cho từng nhóm sản phẩm cùng loại.