Bài thơ trên cát chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam

MỤC LỤC

BÀI THƠ TRÊN CÁT

Tôi viết bài thơ trên cát trắng Cho quê tôi miền cát tự bao giờ Thời gian trôi, dần đi vào dĩ vãng. Tôi lại viết bài thơ họp mặt Mời thầy giáo xưa, trò cũ về đây Ngôi trường ấy, giờ chăng có khác?. Hai mươi năm chưa hẳn là dài Thời gian trôi nhanh như dòng chảy Ngẩng mặt nhìn lên, màu tóc trắng Sựt mình thảng thốt: tưởng hôm qua.

Vùng cát quê ta hôm nay thay đổi Chuỵên tương lai trông chờ ở các em Mỗi chúng ta chung sức xây đời Cho tất cả ngày mai tươi sáng. Hãy giữ lại trong mình một chút gì của đạo làm trò, giữ lại những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của thời học sinh thơ mộng. Dáng thầy thâm thấp, đặc biệt đôi mắt ngời sáng có cái nhìn trìu mến, khoang dung, độ lợng vô cùng.

Bài giảng của thầy luôn thu hút hồn ngời, làm ta đợc sống lại một quá khứ, một thời đại, một kiếp ngời mang đầy những bi kịch về thân phận cuộc đời của những kiếp ngời lao đao, lận đận. Đặc biệt là truyện Kiều, thân phận ngời phụ nữ hiện lên nỗi đau thơng xé lòng, rồi các bài văn, thơ. Thế rồi, một ngày cuối tháng mời năm ấy, thầy đến trờng có vẻ đợm buồn, đi khắp mọi nơi trong sân trờng.

Tôi nhớ cả sáng nay có lớp học trống giờ, Thơng thầy giáo qua sông, cha kịp ăn mai Vẫn lỡ đờ buổi sáng. Nhớ ngời thầy lặng lẽ những sớm mai, Hơn nửa đời lo chăm bón tơng lai, Cho thế hệ bao lớp trò thơ trẻ,. Lại nhớ năm xa trên suốt dặm trờng, Ngày cơm áo luôn theo ngời quằn quại, Nhng với thầy, văn chơng là trẻ mãi, Tuổi hoa niên thầy gởi lại cho trò.

Kỉ niệm xa giờ còn lại tàn tro, Trong kí ức đứa học trò xa cũ, Khắc dấu, ghi ân, không bao giờ đủ,. Học trò ngày nay giờ văn thờng xao nhảng, Chẳng chịu nghiên tai thấu khúc đoạn trờng, Chẳng biết cuộc đời từng có một Vũ Nơng, Có cô Tấm đã đi vào cổ tích. Đã mời năm em trở thành thầy giáo, Vẫn thửng thờ, xa xót nỗi quê hơng, Thầy bây giờ đã đi giữa khói sơng Vẫn văng vẳng lời thầy xa vọng mãi.

Kỉ niệm ơi!

Thế nhng những gì còn đọng lại trong chúng tôi thì to lớn vô cùng. Ngày mà thầy trò chúng tôi đội trên đầu cái nắng nh thiêu nh đốt của vùng quê đầy cát để hoàn thành cổng trại nhân dịp lễ chào mừng Ngày thành lập Đoàn 26 tháng 3. Rồi chúng tôi ra trờng, mỗi đứa lựa chọn cho mình một h- ớng đi mới, từng bớc chân của chúng tôi chắc sẽ có ánh mắt thầy dừi theo nhng mấy đứa học trũ trong chỳng tụi nhận ra đợc.

Còn riêng tôi, có một kí ức đẹp về tuổi học trò nên tôi quyết tâm chọn nghề dạy học. Mái trờng một lần nữa mở cửa đón chào tôi với một gơng mặt mới. Tôi lại lang thang trớc sân trờng để tìm về một chút d âm.Tôi cố gắng tìm thầy dù trong vô vọng.

Kỉ niệm có bao giờ trở lại nh ai đó đã từng nói “có ai tắm hai lần trên một dòng sông”. Tôi mua hoa đến tìm tặng thầy nhng cũng chính ngày đó thầy đã vĩnh viễn ra đi về miền xa thẳm.

DÊu ch©n in

Sáng mai nào nh sáng mai lam, Thị xã ma phùn lên mắt môi, Ma rơi bén gót, trờng tan học, Tơ nhện giăng mền tóc bạc xanh. Thoang thoảng mùi hơng tỏa khắp trờng, Trên hành lang nhỏ rộn ràng tiếng chim. Sáng mai nào nh sáng mai hồng, Nắng mới về chao vạt nắng trong, Ngôi trờng nhỏ nhỏ xinh xinh quá,.

Sáng mai này nh bao sớm mai, Thầy cô một lối, em một lối, Mà vẫn chan hòa tấm lòng thơng, Gôm lại trăm năm một chút này. Tình trăm năm vun xới cây trồng Chiếc cầu tre nho nhỏ bắc qua sông Con đờng quê dài nh đời mẹ. Mời thầy về thăm quê em Duy Nghĩa Bãi cát dài thẳng cánh cò bay.

Đất tuy nghèo, ngời Duy Nghĩa vẫn say Say nắng, say bụi, say tình, say khoai sắn. Đất quê em giàu những rặng phi lao Với những vờn dừa xanh tốt cứ vơn cao. Chống đỡ cái nắng mùa hè, cái rét mùa đông Ai xa quê xin một ngày trở lại.

Gửi niềm thơng theo làn gió nhẹ, Thoáng nhớ về với mái trờng xa, Khoảng trời nào hai buổi sớm tra, Cô vẫn đến đón đa đàn em nhỏ, Mùa lũ đến. Đờng đến trờng hôm nay đầy hoa tím, Tím lục bình, tím kỉ niệm ấu thơ,. Để bây giờ con vẫn mãi mong chờ, Và nhớ mãi khoảng trời riêng ngày ấy.

Tiếng trống

Trở lại trờng ngày xa bao kỉ niệm Nắng hạ vàng vang mãi tiếng ve tra Hàng phợng xa vẫn màu hoa đỏ thắm Chốn sân trờng vẫn ghế đá hàng cây Mái trờng ấy nơi đây tôi đã sống. Tiếng xng hô ray rức mãi trong lòng Ngày đến lớp, kỉ niệm về sống lại Mái trờng ấy với tôi là tất cả. Đàn em nay đã học hành chăm ngoan Ngôi trờng thêm vẻ khang trang Vi vu tiếng gió ngút ngàn rừng thông.

Những đứa trẻ một thời quên chữ nghĩa, Trang giấy thiếu thời vẫn trắng niềm tin, Gió biển thổi vào cuộc đời mặn đắng, Giật mình. Để mai này những đứa trẻ lớn khôn, Còn giây phút chạnh lòng khi nhỡ đến, Những thầy cô một thời gian khổ, Nơi mái trờng mộc mạc thanh tre Cho nơi ấy. -Nguyễn Văn Lộc- Trời trở gió, cái lạnh mùa đông bắt đầu lăn lỏi vào từng ngóc ngách của căn phòng nội trú giáo viên vùng cát nghèo Duy Nghĩa, chuông điện thoại đổ dồn, đứa bạn thời để chỏm rủ tôi ngày 20/11 về thăm lại thầy cũ, trường xưa.

Làm sao cho kịp đây, khi mà mỗi giáo án dạy học ngày mai lại phải soạn lại theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và lồng ghép 3 nội dung vừa học tập chuyên môn do Bộ Giáo dục mới ban hành. Mới lên năm, bố mẹ An chẳng may qua đời do cùng một căn bệnh ung thư hiểm nghèo, bỏ lại hai anh em An lắc lay trên cuộc đời không người thân thích. Chị một mỡnh vũ vừ với cụng việc của một cụ giỏo làng với đồng lương ít ỏi, chị phải vất vả thêm công việc đồng án mới đủ trang trãi cho An ăn học.

Chị vừa tát vừa hét lên: “Không muốn cũng phải ra sức mà học, em có muốn bỏ mạng oan uổng ngoài công trường như anh hai em không hả?. Suốt ngày, An chỉ thấy chị thui thủi lo đến trường với các em thơ, sau giờ dạy chị lại về làm công việc đồng ruộng và lo chăm sóc gia đình. Đêm hôm ấy, khoảng gần một giờ đêm, An nghe tiếng kêu như rên rỉ, An chạy vào nhà trong, chị dâu đang nằm bất động.

An lại xin chị cho làm theo, chị chỉ cười và bảo: “An lo cố gắng học đi nhé, chị biết lo cho mình mà!”. Chị dâu kính cẩn đặt tờ giấy báo lên bàn thờ như để báo cáo thành tích của An cho cha mẹ và anh trai biết. Chị dâu vay mượn hàng xóm láng giềng cùng với tháng lương giáo viên ít ỏi nhưng cũng không đủ chi phí ban đầu cho An vào nhập học.

Như mọi người từng bảo, cuộc đời mấy ai biết trước được chữ ngờ, chỉ chưa đây một tháng khi An có việc làm ổn định, đồng lương của tháng đầu tiên An muốn dành cho chị. Nhưng chắc chắn một điều, linh hồn cô nơi chín suối vẫn dừi theo mỗi bước chõn học trũ, dừi theo đứa em chồng mà cô đã dành tình yêu thương theo đúng nghĩa của một con người.