Giáo án bài: Một số bazơ quan trọng và tính chất của kim loại

MỤC LỤC

Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa

HS đọc đề bài Làm việc cá nhân HS làm bài tập vào vở GV: Sửa sai nếu có.

Ngày 24 tháng 9 Thực hành

Ngày tháng Một số bazơ quan trọng: NATRIHIDROXIT

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng Cu (OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn. - Vận dụng những tính chất của NaOH để làm các bài tập định tính và định lượng. Nêu tính chất vật lý của NaOH GV: Gọi HS đọc bổ sung trong SGK.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục giấy, vải và ăn mòn da do vậy khi sử dụng phải cẩn thận. GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất NaOH - Điện phân dd muối ăn có màng ngăn.

Kim loại

    - Học sinh biết được những tính chất hóa học của kim loại nói chung như: tác dụng của kim loại với phi kim, với dd axit, dd muối. - Tiến hành thí nghiệm, nhớ lại kiến thức cuae lớp 8, từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra những tinha chất hóa học của kim loại. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K. ? Hãy quan sát và nêu các hiện tượng Các nhóm làm thí nghiệm. Đại diệncác nhóm báo cáo GV Đưa thông tin chuẩn. , Ba , Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt độgn hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới?.

    - Biết cách tiến nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứngđể rút ra kim loại hoạt động mạnh yếu và sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp theo dãy. - Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của các kim loại. - Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với các chất khác có xảy ra hay không.

    Thí nghiệm 4 - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl - Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl. - ống nghiệm1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần - ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. - ống nghiệm1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần - ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì.

    - ống nghiệm1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần - ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. - Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất chung của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết. GV: ở ĐK nhiệt độ thường nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 bền vững, lớp oxit này bảo vệ nhôm không tác dụng trực tiếp với oxi trong không khí.

    Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiêmt tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

    PHI KIM

    • Ngày tháng Các oxit của cacbon
      • Ngày tháng Axit cacbonnic và muối cacbonat
        • Ngày tháng Silic. Công nghiệp silicat

          - Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng, điều chế clo. - Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim - Một số ứng dụng của cacbon?. - Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

          - Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại - Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ. - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicát đã sản xuất ra nhiều sản phẩm có ứng dụng như: đồ gốm, sứ, thủy tinh …. - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao?.

          - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm. - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhauđược xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

          - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm. Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - HS hoạt động nhóm: các nhóm thaỏ luận theo nội. - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

          - Tác dụng với Hiđro tạo thành hợp chất khí - Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 2. +đun nóng ống nghiệm (tập trung vào .t- HS quan sát nêu hiện tượng, giải thích và nơi chứa hoá chất). HS quan sát hiện tượng TN, Hiện tượng: Lượng chất rắn giảm dần, Giải thích và viết PT theo nhóm.

          4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
          4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

          Etilen

          Dẫn xuất của hiđrocacbon

          Học sinh thu dọn lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 2.

          Ngày tháng Rượu etyltc

            GV: Têu cầu HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc và dạng rỗng. - Trong phân tử rượu etylic có, ột nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà lên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm - OH. GV: Giới thiệu phản ứng của rượu etylic và axit axetic sẽ học ở bài sau.

            GV: Ngoài ra còn có thể diều chế bằng cách cho etilen tác dụng với nước.

            Ngày tháng AXIT AXETIC

            3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein (có màu đỏc). - Axit axetic là một axit hữu cơ yếu - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ?. - Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rượu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat?.

            Ngày tháng SACCAROZO

            Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương?. Hoạt động 2: tính chất vật lý GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo hướng?. Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo.

            - Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozao vào ống nghiệm, thêm một giọt dd H2SO4 đun bóng 2 đến 3 phút.

            Hóa học vô cơ I. MỤC TIÊU

            Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1, 28g chất rắn không tan màu đỏ.

            Hóa học hữu cơ I. MỤC TIÊU

              GV phát phiếu học tập cho các nhóm Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập GV xem và chấm 1 số bài nếu cần.