Giáo án tuần 13 môn Tiếng Việt lớp 5: Mở rộng vốn từ, luyện từ và câu

MỤC LỤC

Mở rộng vốn từ : bảo vệ môi trờng

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. Nhắc HS lu ý hai câu thơ đặt trogn ngoặc đơn, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. d) Soát lỗi, chấm bài. a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài mình (nếu sai). Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh. Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. Trong làn nắng ửng: khói mơ tan. Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trên tà áo xanh biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. Luyện từ và câu:. - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc những hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trờng. - Viết đợc đoạn văn ngắn có đề tài ngằn với nội dung bảo vệ môi trờng. đồ dùng dạy - học. - Các thẻ có ghi sẵn:phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả. rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắt thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng. điện, buôn bán động vật hoang dã. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy có tác dụng gì. - Gọi HS dới lớp tiếp nối nhau đặt câu có quan hệ từ: mà,thì, bằng. - Nhận xét câu HS đặt. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và. đặt câu trên bảng. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học, các hành động bảo vệ môi trờng và viết đoạn văn có nội dung về bảo vệ môi trờng. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài. - Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp cùng trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. Hớng dẫn cách làm:. + Đọc kĩ đoạn văn. + Nhận xét về các loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê. + tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn. đa dạng sinh học. - Gọi HS phát biểu yêu cầu HS khác bổ sung. - HS nênu: khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ, gìn giữ lâu dài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trớc lớp. - Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. đến khi có câu trả lời đúng:Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc. - GV giới thiệu thêm: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn. có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài cây khác nhau. - Gọi 2 HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. - Yêu câu HS trao đổi, thảo luận trong nhãm. - Tổ chức HS xếp từ theo hình thức trò chơi:. + Viết bảng 2 cột: Hành động bảo vệ môi trờng/ Hành động phá hoại môi trờng. + Mỗi đội cử 3 đại diện tham gia xếp từ vào đúng cột trên bảng. - Nhận xét cuộc thi: đội xếp xong tr- ớc và đúng là đội thắng cuộc. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. nhiều động vật và thực vật. động để hoàn thành bài. - Thi xếp từ vào đúng cột: Hành. động bảo vệ môi trờng/ hành động phá hoại môi trờng. 2 HS tiếp nối nhau đọc lại từ trong từng cột. Hành động bảo vệ môi trờng Hành động phá hoại môi trờng Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh. phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác. bừa bãi, đốt nơng, sặn bắn thú rừng,. đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn làm bài: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm. Đoạn văn nói về đề tài đó dài khoảng 5 câu. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - Yêu cầu 2 HS viết vào giấy khổ to, dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp sửa chữa cho từng HS. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS tiếp nối nhau nêu. + Em viết đề tài trồng cây. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa đổi lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - Cho điểm những HS viết đạt yêu cÇu. đoạn văn của mình. - Tham gia góp ý, sửa chữa bài cho bạn. ở phờng em thờng có phong trào trồng cây. Đầu xuân, mỗi gia đình. đóng góp một chút tiền để mua cây về trồng ở đờng phố hay khu vui chơi công cộng thuộc địa phận của phờng. Việc làm nh vậy có ý nghĩa vô cùng to lớn.Những hàng cây xanh mát mọi ngời đợc thoải mái vì đợc sống trong bầu không khí trong lành. ở địa phơng em hiện nay có rất nhiều hộ gia đình thờng xuyên đánh cá bằng điện. Ngời ta kéo điện từ đờng cao thế xuống, di xuống sông, mơng máng để bắt cá. cả những con tép, con cá bé xíu cũng chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh cá này phá hoại môi trờng, làm chết nhiều sinh vật khác và gây nguy hiểm cho con ngời. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. “ Thà hi sinh tất cả. chứ nhất định không chịu mất nớc ”. Sau bài học HS nêu đợc. - Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta giành đợc độc lập nhng thực dân Pháp quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa. - Nhân dân Hà Nội và toàn quốc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần “ thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ ”. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV nhận xét cho điểm. +Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ”?. +Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ trong những ngày toàn dân diệt “. a) Giới thiệu bài: Vừa giành độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nớc, nhng chă đầy 3 tuần sau ngày độc lập, TDP đã tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lợc miền Nam, đánh HP, HN.

Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

Hớng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - GV nhắc lại : Khi thực hiện chia mét chia sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải th-.

Luyện tập thực hành Bài 1

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị.

Trồng rừng ngập mặn

Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài

+ Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng trồng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. - Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK - Gợi ý: các em hãy kể những câu chuyện về nhân vật hoặc làm việc có thật mà em đã từng chứng kiến hoặc tham gia, hoặc xem trên truyền hình, nghe qua đài, báo.

Bài mới

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ngời kể hay nhất. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.

Nhận xét - dặn dò

Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. - Vật liệu và dụng cụ để thực hành III/ các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Đá vôi

- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau. -Kết luận: ở nớc ta có rất nhiều vùng núi đá vôi và hang động, di tích lịch sử. +) Tỉnh NInh Bình có nhiều dãy. Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. -Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm nh sau:. +) Giao cho mỗi nhóm một hòn đá cuội và hòn đá vôi. +) Gọi một nhóm mô tả hiện tợng và kết quả thí nghiệm kết quả nhóm khác bổ sung. +) Dùng kim tiêm hút giấm trong lọ. +) NHỏ giấm vào trong hòn đá vôi và hòn đá cuội. +) Quan sát và mô tả hiện tợng xẩy ra. -Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có những tính chất gì?. -Kết luận: Qua thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giám chua có axít, trong giấm chua có axít, đá vôi có tác dụng với axxits tạo ra một số chất khác và khí các_bô_níc bay lên tạo thành bọt, có những tính chất nh vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. -Làm thí nghiệm theo hớng dẫn. +) Hiện tợng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi. Đá vôi đ- ợc dùng để lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc t- ợng, làm mặt bàn ghế, đồ lu niệm, ốp lát, trang hoàng trong nhà ở, các công trình văn hóa, nghệ thuật….

Luyện tập về quan hệ từ

Hớng dẫn thực hiện chia một số thËp ph©n cho 10, 100, 1000

- Khi thực hiện chia một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ. - Khi thực hiện chia một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ.