Giải pháp tăng cường an ninh tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh

MỤC LỤC

AN NINH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    Mục tiêu lớn nhất của Ngân hàng thương mại là lợi nhuận, làm sao để hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đem lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng là mục tiêu mà tất cả các Ngân hàng đều hướng tới tuy nhiên khi lợi nhuận thu được càng lớn thì nguy cơ đối mặt với rủi ro càng cao hơn nữa rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan nhanh với những diễn biến hết sức phức tạp. Khi chứng khoán được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho các khoản tín dụng, các Ngân hàng được yêu cầu phải áp dụng các tỷ lệ khấu trừ đối với loại tài sản đảm bảo này để điều chỉnh lượng tín dụng chịu rủi ro do người vay có thể gây ra và giá trị của bất cứ tài sản thế chấp nào của người vay đó, qua đó Ngân hàng sẽ tính toán được giá trị của khoản tín dụng và của tài sản thế chấp được điều chỉnh theo sự biến động của giá cả.

    Sơ đồ tóm tắt các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II
    Sơ đồ tóm tắt các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II

    THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH TÍN DỤNG Ở CHI NHÁNH TCB-ĐĐ

    KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA TCB-ĐĐ 1.Tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng tại TCB-ĐĐ

      Đứng trên góc độ là đơn vị sản xuất kinh doanh, hộ gia đình được coi là các hộ kinh doanh cá thể: “là một thực thể kinh doanh do cá nhân hoặc gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm không cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh”. Mặc dù không phải là chi nhánh lớn song do chất lượng phục vụ tốt nên TCB-ĐĐ đã thu hút được số lượng khách hàng có uy tín cao nhiều: 252 khách hàng thường xuyên có quan hệ tín dụng, đặc biệt có tổng công ty Hàng Hải có quan hệ rất tốt; tiền lãi hàng tháng mà chi nhánh tạo ra là hơn 80 triệu đồng…được thể hiện cụ thể hơn qua các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tín dụng. Cũng có khi khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng không đúng mục đích như đã ký kết trong hợp đồng tín dụng như: sử dụng vốn vay vào mục đích kinh doanh hoàn toàn khác, sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư trung, dài hạn, đi vay Ngân hàng để cho vay lại lấy lãi suất cao…đều khiến Ngân hàng rất khó kiểm soát được các khoản tín dụng này.

       Phòng quản lý tín dụng hội sở giám sát toàn bộ dư nợ của Techcombank, đánh giá chất lượng tín dụng, phân loại nợ theo quyết định của Ngân hàng Nhà Nước và yêu cầu quản lý của Techcombank; giám sát việc thực hiện các điều kiện đã được các cấp có thẩm quyền của Techcombank phê duyệt, báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo Ngân hàng, kịp thời đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. - Định kỳ 5tháng/lần chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng của TCB-ĐĐ tiến hành rà soát lại các khoản vay, đánh giá tổng thể tình hình hoạt động, khả năng tài chính của một nhóm khách hàng đang có dư nợ tại chi nhánh mình theo một số tiêu chí, ví dụ: theo từng ngành, nhóm khách hàng có dư nợ lớn, nhóm khách hàng vay trung, dài hạn đầu tư dự án, khởi sự doanh nghiệp…để kịp thời phát hiện các khoản vay có vấn đề đồng thời có những kiến nghị để xây dựng và sửa đổi những chính sách cho phù hợp.

      Bảng 3: Cơ cấu khách hàng có quan hệ vay vốn
      Bảng 3: Cơ cấu khách hàng có quan hệ vay vốn

      ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO AN NINH TÍN DỤNG CỦA TCB-ĐĐ

      - Công tác phân tích tín dụng được chú trọng: thẩm định khách hàng, phương án kinh doanh, phương án sử dụng tiền vay được TCB-ĐĐ phân tích dựa trên số liệu thực tế do khách hàng cung cấp một phần, một phần do sự thu thập của các chuyên viên khách hàng trên cơ sở định giá đối với tài sản đảm bảo của các công ty định giá có uy tín. Theo đó chi nhánh không cho vay các dự án với các mục đích sản xuất kinh doanh các lĩnh vực mà pháp luật cấm; chi nhánh cũng không cho vay các dự án thuộc các lĩnh vực sản xuất sau: sản xuất vũ khí, khai thác và sản xuất các sản phẩm có liên quan đến chất phóng xạ, kinh doanh vũ trường, các dự án trồng rừng, trồng trọt và chăn nuôi quy mô nhỏ ở địa phương…; các dự án khởi nghiệp có độ rủi ro cao. Cho đến hiện nay, có thể nói rằng tỷ lệ nợ quá hạn của TCB-ĐĐ là không cao, tỷ lệ nợ trên tài sản đảm bảo là không lớn, song trong tương lai liệu có thể dám chắc rằng kết quả trên có còn được duy trì hay không khi nền kinh tế xuất hiện thêm nhiều loại hình tổ chức tín dụng khác của nước ngoài với những ưu thế vượt trội hơn hẳn các Ngân hàng trong nước; khi mà mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao và phức tạp?.

      BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG AN NINH TÍN DỤNG TẠI TCB-ĐĐ

      ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NĂM TỚI 1. Mục tiêu

         Tăng cường đào tạo chuyên viên khách hàng và các cá nhân tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên quan đến các sản phẩm/dịch vụ hiện có và các sản phẩm/dịch vụ mới.  Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý của chi nhánh nhằm nâng cao các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự.  Thành lập tổ thẩm định dự án có tính chuyên nghiệp cao (hiện nay công tác thẩm định của chi nhánh chưa có tính hệ thống, chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cán bộ tín dụng, còn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp).

        GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG AN NINH TÍN DỤNG TẠI TCB-ĐĐ Trong kinh doanh, an toàn về con người và an toàn về nghiệp vụ là

          Để làm tốt điều này, chi nhánh thường xuyên phải mở các lớp đào tạo ngắn hạn về xử lý các tình huống trong hoạt động tín dụng: tình huống thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, giao tiếp với khách hàng…Đồng thời chi nhánh cũng cần đẩy mạnh công tác tiếp xúc khách hàng, thường xuyên cử cán bộ xuống thực tế tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt cần tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ tích cực tìm hiểu thị trường.  Rủi ro kinh tế vĩ mô: đây là những rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm: tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất…Với loại rủi ro này, chi nhánh phải thường xuyên tiến hành phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản từ đó đưa ra các giả định tính toán có tính đến ảnh hưởng của các yếu tố này để đánh giá tác động đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Như vậy quỹ dự phòng tổn thất tín dụng được hình thành, phải dựa trên mức độ rủi ro dự tính, căn cứ vào số liệu các năm trước và có tính đến tình hình thực tế hiện tại về số tiền cho vay, diễn biến tình hình thanh lý nợ, đối tượng khách hàng xin vay…Bằng cách này quỹ sự phòng rủi ro tín dụng mới thể hiện đúng bản chất của nó: Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG

            - Triển khai đề án " Quản trị quan hệ khách hàng" của Techcombank nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn với khách hàng, qua đó cải tiến quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ với định hướng vào khách hàng, nâng cao sự hài lòng của khách hàng, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Quy chế hoạt động trung tâm thông tin tín dụng trong Ngân hàng quy định "Tổ chức tín dụng có trách nhiệm cung cấp cho Ngân hàng Nhà Nước các thông tin có liên quan đến cấp tín dụng cho khách hàng theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà Nước và được Ngân hàng Nhà Nước cung cấp thông tin có liên quan đến hoạt động Ngân hàng của những khách hàng có quan hệ với các tổ chức tín dụng". Để hoạt động tín dụng được thuận lợi, Nhà Nước cần xây dựng một quy định về chính sách cho vay đồng bộ, nhất quán, có sự định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế thuận lợi và hạn chế tình trạng có quá nhiều quyết định, thông tư hướng dẫn như hiện nay, hơn nữa lại sửa đổi bổ sung liên tục khiến các Ngân hàng cũng phải thay đổi chính sách cho vay thường xuyên, gây thắc mắc cho khách hàng khiến Ngân hàng phải giải thích nhiều lần.