Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - Phần 2: Văn miêu tả

MỤC LỤC

Tìm hiểu chung về văn miêu tả

- Dế Mèn: một chàng dế thanh niên cờng tráng; đôi càng mẫm bóng; những cái vuốt ở chân, ở kheo nhọn hoắt, sắc nh dao; đôi cánh dài kín tận chấm đuôi; ng- ời màu nâu bóng; đầu to, nổi từng tảng; răng đen nhánh, lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong. Nớc đầy và nớc mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngợc, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nớc mới để kiếm mồi.

So sánh

Nhng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (nh trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh - biện pháp tu từ. (cái đợc so sánh) Phơng diện. so sánh Từ so sánh. b) Đặt những từ ngữ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau đây vào bảng mô hình cấu tạo của phép so sánh và nêu nhận xét.

Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Quan sát, tởng tợng, so sánh. Các từ ngữ, hình ảnh chủ yếu thể hiện điều đó là: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè,…. Đặc điểm của khung cảnh Cà Mau đợc thể hiện bằng các từ ngữ và hình ảnh: bủa giăng chi chít nh mạng nhện, trời xanh, nớc xanh, tiếng sóng rì rào, cá nớc bơi hàng đàn. Các từ ngữ hình ảnh thể hiện điều đó là: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi, chào mào, sáo sậu, sáo đen,…đàn đàn lũ lũ,…. c) Để có thể miêu tả đợc các sự vật, phong cảnh nh thế ngời viết phải có những năng lực gì?. Gợi ý: Ngời viết cần phải có năng lực quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh, vÝ von,…. d) Tìm những câu văn có hình ảnh liên tởng, so sánh và nhận xét về tác dụng của các thao tác này. Việc lợc bỏ đi các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tởng làm cho đoạn văn chẳng những không thể hiện đợc hết những nét riêng của sông nớc Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém đi sự hấp dẫn. Ví dụ này cho thấy quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng trong sự miêu tả. của nhà văn. Rèn luyện kĩ năng. a) Lựa chọn 5 trong số các từ ngữ gơng bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc để điền vào những chỗ trống trong đoạn văn dới đây.

Luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Từ một số truyện cổ đã học và đã đọc, hãy miêu tả hình ảnh ngời dũng sĩ theo trí tởng tợng của mình.

Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả

Dựa vào bài Vợt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dợng H-. Nhng ở phía dới d- ợng Hơng Th nhanh nh cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn.

Phơng pháp tả cảnh

Gợi ý: Lu ý lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu cho một giờ học đọc văn (không khí chung, thầy - cô giáo, các bạn, bảng, các hoạt động của thầy - cô giáo và các bạn,..) rồi sắp xếp miêu tả theo một trình tự nào đó (có thể là trình tự thời gian: từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc giờ học; có thể là trình tự quan sát: từ gần đến xa hoặc ngợc lại; hoặc là kết hợp cả trình tự thời gian và trình tự quan sát,..), dàn dựng các ý miêu tả theo bố cục ba phần. Nếu phải tả quan cảnh sân trờng trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trớc, trong và sau khi ra chơi)? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trờng trong giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả. Gợi ý: Hãy quan sát và chú ý lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu để miêu tả theo cả thứ tự không gian và thời gian. Chú ý miêu tả các chi tiết nh: bầu trời, mở đầu giờ ra chơi nh thế nào, ở mỗi khoảng sân các hoạt động vui chơi diễn ra thế nào?…. Tham khảo đoạn văn sau:. Ngay trớc cửa lớp tôi là chỗ dành cho các bạn ít sôi nổi hơn. Hùng, Minh và Dơng đang đều đều nhịp chân với quả cầu đợc làm từ những chiếc lông của chú trống choai. Ngay bên cạnh, dới gốc cây hoa sữa là chỗ Nam và Duy đang ngồi chơi cờ tớng trên ghế đá. Trông các bạn vò trán suy nghĩ mỗi khi cờ vào thế bí chẳng khác gì những ngời đánh cờ chuyên nghiệp. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:. Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển đợc nắng chiếu vào hồng rực lên nh đàn bớm múa lợn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền nh những hạt lạc ai đem rắc lên trên. Rồi một ngày ma rào. Ma dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, .. Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn ma, ớt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, nh ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ớt. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trêi. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nớc biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột phấn trên da quả nhót. Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bởi đào. Mặt trời xế tra bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, nh ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thắm, biển cũng thắm xanh, nh dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ. màng dịu hơi sơng. Trời âm u mây ma, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, biển. Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nh thế. Nhng có một điều ít ai chú ý là:. vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên .. a) Tóm tắt những ý chính của bài văn Gợi ý:. Bài văn đợc bố cục thành 3 phần. - Em có suy nghĩ gì khi có ý kiến cho rằng chính nhan đề Biển đẹp là Mở bài của bài văn?. - Kết bài: Em có nhận xét gì khi tác giả Mở bài bằng khái quát Biển đẹp đến Kết bài lại là nhận xét khái quát về vẻ đẹp của biển?. b) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của bài văn.

Nhân hoá

(2) Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi đợc tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi đợc tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. Gợi ý: So sánh các cặp từ ngữ in đậm tơng ứng; những hình ảnh nhân hoá. Cách viết trong đoạn 2 phù hợp với văn thuyết minh. Phép nhân hoá trong mỗi đoạn văn dới đây đợc tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó nh thế nào?. Núi cao chi lắm núi ơi. Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng!. b) Nớc đầy và nớc mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngợc, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nớc mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bỡ bừm lội bựn tớm cả chõn mà vẫn hếch mỏ, chẳng đợc miếng nào. c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc. - (d): (cây) bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của con ngời để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của đối tợng không phải con ngời.

Phơng pháp tả ngời

- (1): khắc hoạ nổi bật vẻ hùng dũng, sức mạnh phi thờng của con ngời trong lao động (pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào,..);. gầy, mặt vuông, mắt hóp lại, lông mày lổm chổm trên gò xơng, lấp lánh đôi mắt gian hùng, mũi gồ sống mơng dòm xuống bộ râu mép, cái mồm toe toét tối om, mấy chiếc răng vàng hợm của,..). - (3): hình ảnh hai đô vật trong một keo vật hấp dẫn, sống động nh đang diễn ra trớc mắt ngời đọc (lăn xả vào, đánh ráo riết, lấn lớt, hạ rất nhanh, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, vờn tả, đánh hữu, dứ trên, đánh dới, thoắt biến, thoắt hoá khôn l- ờng, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, đánh liên tiếp, hai tay dang rộng, xoay xoay chống đỡ, bỗng bớc hụt, mất đà chúi xuống, luồn qua hai cánh tay, ôm lấy một bên chân, bốc lên, reo hò, ngã rồi, phải ngã, dồn lên, gấp rút, giục giã, vẫn cha ngã, đứng nh cây trồng, loay hoay gò lng lại, vẫn đứng nghiêng mình, mồ hôi, mồ kê nhễ nhại, thò tay xuống nắm lấy khố, nhấc bổng lên,..).

Èn dô

Còn giòn tan là cái chúng ta không thể thấy qua thị giác (không thể nhìn thấy giòn tan) mà thờng là qua xúc giác (sờ, cầm, nắm,..). Dùng những hình ảnh vốn đợc nhận biết bằng những cơ quan cảm giác khác nhau để kết hợp thành một hình ảnh dựa trên những nét tơng đồng nào đó, kiểu này thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. c) Mỗi một kiểu tơng đồng (nh đã phân tích trong các ví dụ trên) là một kiểu ẩn dụ, vậy chúng ta có thể rút ra đợc những kiểu ẩn dụ nào?. Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tợng đợc miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tợng trừu tợng) mà còn thể hiện đợc nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của ngời viết, những liên tởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.

Luyện nói về văn miêu tả

+ Tiếng lá rơi, vốn là âm thanh, đợc thu nhận bằng thính giác, không có hình dáng, không cầm nắm đợc; ở đây, nhờ sự chuyển đổi cảm giác, cái nhẹ của tiếng lá rơi đợc gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác). Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tợng đợc miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tợng trừu tợng) mà còn thể hiện đợc nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của ngời viết, những liên tởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa. các bạn, của thầy cô giáo để chỉnh sửa về nội dung bài nói cũng nh cách nói. Rèn luyện kĩ năng. Đọc đoạn văn dới đây, tởng tợng và tả lại quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng. Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Những tờ mẫu treo trớc bàn học trông nh những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức, và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào nhng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, nh thể cái đó cũng là tiếng Pháp.. Tởng tợng quang cảnh lớp học theo gợi ý sau:. - Đoạn văn tả cảnh lớp học đang trong hoạt động gì?. - Chi tiết nào, hình ảnh nào tiêu biểu cho giờ tập viết?. - Các chi tiết và hình ảnh đợc tả theo trình tự ra sao?. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thờng ngày?. Hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy. Gợi ý: Dựa vào gợi ý ở bài tập trên để hình dung ra không khí chung của lớp học trong buổi học cuối cùng. Miêu tả hình ảnh thầy Ha-men trong khung cảnh và không khí chung của buổi học ấy. Lu ý khắc hoạ những đặc điểm nổi bật của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng: về tâm trạng, trang phục, giọng nói, cử chỉ,.. đặc biệt chú ý miêu tả nét mặt. Đây là bài văn nói, không nên viết sẵn rồi đọc mà chỉ vạch ra những ý chính để dựa vào đú mà diễn đạt bằng miệng, tập núi cho rừ ràng, tự tin, chỳ ý điều chỉnh giọng nói, sắc thái biểu cảm cho phù hợp với nội dung miêu tả. Lập dàn ý cho bài văn nói với đề văn sau:. Em hãy tả lại hình ảnh ngời thầy ấy trong phút giây xúc động vì đợc gặp lại ngời học trò của mình sau nhiều năm xa cách. - Em đã cùng mẹ đi đến nhà thầy giáo cũ của mẹ nh thế nào? Trớc khi đến, mẹ em đã giới thiệu với em những gì về ngời thầy ấy?. - Tập trung miêu tả hình ảnh ngời thầy giáo ở các đặc điểm:. + Thái độ của ngời thầy khi đợc gặp lại học trò cũ sau nhiều năm;. + Dáng vóc, khuôn mặt của ngời thầy có gì đặc biệt?. + Cử chỉ, giọng nói của ngời thầy bộc lộ sự xúc động nh thế nào?. - Nêu cảm nhận của riêng em về tình nghĩa thầy - trò qua những gì em đợc thấy khi cùng mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ. Tham khảo các đề bài luyện nói miêu tả sau:. a) Em đã từng đợc chứng kiến trực tiếp cảnh bão lụt, hoặc gián tiếp qua truyền hình, báo chí, nghe kể lại,.. Hãy lập dàn ý cho bài nói miêu tả lại cảnh bão lụt ấy. b) Hãy tả một ngời thân của em. c) Hãy tả lại hình ảnh ông Tiên hoặc ông Bụt trong truyện cổ tích theo tởng t- ợng của em.

Hoán dụ

Thử thay thế các từ in đậm trong những câu thơ trên bằng cái mà nó biểu thị (gọi tên), so sánh từ đó rút ra nhận xét về tác dụng biểu đạt của phép hoán dụ. - Nếu nói Ngời nông dân cùng với ngời công nhân - Ngời nông thôn cùng với ngời thị thành đứng lên thì so với nguyên văn ý nghĩa có thay đổi không?. - Nghĩa gốc không thay đổi, nhng sẽ mất đi sự cô đọng, không còn sức gợi hình, gợi cảm nh khi biểu thị bằng các hình ảnh hoán dụ. Đọc các câu thơ sau, các từ in đậm biểu thị những gì?. a) Bàn tay ta làm nên tất cả. - Một, ba: vốn là những từ biểu thị số lợng cụ thể, ở đây đợc dùng để biểu thị chung về số lợng ít (một), số lợng nhiều (ba), không còn mang ý nghĩa số lợng cụ thể, xác định nữa;.

Tập làm thơ bốn chữ

Mây lng chừng hàng Về ngang lng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. Dựa vào những kiến thức vừa đợc học hãy tập làm một bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay một con ngời theo vần tự chọn.

Trả bàI tập làm văn số 5

Gợi ý: Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần cách, còn đoạn Đồng dao gieo vần liền. Nay chị lấy chồng ở mãi Giang Đông Dới làn mây trắng Cách mấy con đò.

Các thành phần chính của câu

Thử thay các từ tơng tự vào vị trí của từ này và nhận xét xem vị ngữ thờng kết hợp với những từ nào ở trớc nó. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,. đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. - Thành phần chính của các câu:. tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở kheo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt. tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua. b) Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định đợc. Gợi ý: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, lớp em tổ chức tặng hoa và chúc mừng các thầy cô giáo. b) Đặt 3 câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Nh thế nào ? để tả về hình dáng hoặc tính tình của một ngời bạn thân. Gợi ý: Lúc nào bạn Hằng cũng hoà nhã với mọi ngời. c) Đặt 3 câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gì?.

Bài tập làm văn số 6 - văn tả ngời

- Hính ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không?. + Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, ngời lực sĩ vẫn thể hiện đợc sự dũng mãnh nh thế nào?.

Trả bài tập làm văn số 6

Gợi ý: Xỏc định rừ chủ đề của đoạn văn ( tả về một ngời bạn), với đoạn văn miêu tả thì câu trần thuật đơn thờng là kiểu câu giới thiệu - miêu tả, đánh giá. Để nêu đợc tác dụng của câu trần thuật đơn mà mình sử dụng, lu ý phân tích mối quan hệ giữa vị ngữ và chủ ngữ, tác dụng của vị ngữ đối với những sự vật, hiện tợng đợc nói đến ở chủ ngữ.

Ôn tập truyện và kí

- Chúng tôi không (cha) tụ hội ở góc sân. d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì?. - Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào?. Câu miêu tả và câu tồn tại. b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên. Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai c©u. c) Lần lợt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao?. Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tợng, thể hiện đợc sự bất ngờ trớc việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ nh ngời quan sát phải biết trớc hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện. d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,.. của sự vật nêu đợc gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trớc vị ngữ. Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đợc gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ. lên trớc chủ ngữ. Rèn luyện kĩ năng. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết đâu là câu miêu tả, đâu là câu tồn tại?. a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

Ôn tập văn miêu tả

Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào?. Những tờ mẫu treo trớc bàn học trông nh những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.", "..tôi thấy thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và.

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Bây giờ, ngang sông Hồng đã có cầu Chơng Dơng và Thăng Long, cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhờng nhng đối với tác giả, đối với nhân dân Việt Nam, cầu Long Biên vẫn còn có nhiều ý nghĩa. Hoà trộn các xúc cảm hồi ức trong mạch suy ngẫm và liên tởng về thực tại, bằng cách bố cục hợp lí và sử dụng hiệu quả các chi tiết phong phú của đời sống, tác giả đã gợi đợc nhiều suy nghĩ đối bổ ích đối với bạn đọc.

Viết đơn

- Đơn theo mẫu (in sẵn, chỉ việc điền những nội dung cụ thể vào);. - Đơn không theo mẫu. b) Trong hai lá đơn sau đây, đơn nào là đơn theo mẫu và đơn nào là đơn không theo mẫu?.

Đơn xin miễn giảm học phí

Ngời viết cần điền những thông tin cụ thể đúng theo những mục có sẵn.

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc hoạ của nhà trờng mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em đợc theo học lớp học này. Hôm qua đi lao động cùng các bạn, trên đờng về nhà em gặp ma và bị cảm lạnh, ngời sốt cao, bố mẹ đã đa em vào bệnh viện.

Ôn tập về dấu câu

(đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phơng tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của. động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nớc,…). (giới thiệu tổng thể trớc chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu đợc đi theo cùng đoàn khách tham quan).

Trả bài tập làm văn số 7

- Lạy chị, em nói gì đâu (Câu cảm thán) Rồi Dế Choắt lủi vào (Câu trần thuật). So sánh bài của mình với bài của các bạn khác để rút ra kinh nghiệm cho mình.

Tổng kết phần tập làm văn

Ví dụ: chủ đề phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo của truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng đợc thể hiện qua nhân vật chú ếch và sự việc ếch ở đáy giếng, ếch ra ngoài, ếch bị trâu. [..] từ chỗ tìm bới trong la liệt hiện tợng quanh mình mà phát hiện ra bản chất và quy luật hiện tợng chính, tránh lối phỏng đoán sai lầm, công thức, đơn giản và loá mắt không tách bạch đợc đâu là chủ yếu, thứ yếu.

DÊu phÈy)

Nhng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,(4) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại nh cái đuôi én. Rèn luyện kĩ năng. Đặt dấu phẩy cho những câu dới đây:. a) Từ xa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nớc sức mạnh phi thờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b) Buổi sáng sơng muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. - Từ xa đến nay,(1) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nớc,(2) sức mạnh phi thờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.

Viết bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

    Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện t- ợng khác có nét tơng đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sù diÔn. Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện t- ợng khác có quan hệ gần gòi víi nã, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.