MỤC LỤC
• Phối hợp với các phòng liên quan, tham mu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quĩ tiền lơng tháng, quí, năm, giải quyết kịp thời quyền lợi, tiền lơng, BHXH, và các chính sách khác cho cán bộ theo đúng qui định của nhà nớc và của ngành. • Thực hiện kiểm tra kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh tại sở, báo cáo kết quả kiểm tra kiểm toán bằng văn bản với giám đốc sở, với tổng giám đốc NHCTVN, kiến nghị những vấn đề cần bổ xung, sửa đổi về qui chế.Làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán tới làm việc tại sở. Với mục tiêu :” Tăng trởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng tín dụng, lấy chất lợng tín dụng làm trọng và phù hợp với cơ chế quản lí, giám sát của ngân hàng “, Sở giao dịch I đã chủ động mở rộng cho vay đối với mọi đối t- ợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không phân biệt.
Về chất lợng tín dụng : trong những năm qua, Sở giao dịch I thờng xuyên rà soát, sàng lọc, phân tích chất lợng tín dụng, theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để có quyết định kịp thời, phù hợp nhằm thu hồi vốn đối với những khoản cho có vấn đề, áp dụng các chế tài tín dụng để tận thu các khoản nợ khó đòi. Tuy nhiên, Sở giao dịch I đã chủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng cờng các biện pháp nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là mua bán ngoại tệ có kì hạn, do vậy trong năm 2001 Sở giao dịch I đã mua đợc hơn 117 triệu USD và các loại. Hiện nay, Sở giao dịch I đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế và các sản phẩm dịch vụ khác vủa NHCTVN với mọi đối tợng khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới nh chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ ATM.
Hiện nay, Sở giao dịch I đã triển khai các phần mềm quản lí, cập nhật các chơng trình kịp thời, xử lí số liệu chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực giúp lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lí vốn và điều hành vốn có hiệu quả.
(Tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ thanh toán quốc tế NHCTVN). Sau khi L/C đã đợc phát hành, khi có nhu cầu sửa đổi, Khách hàng phải gửi. Đơn đề nghị sửa đổi L/C gửi Sở, Thanh toán viên có trách nhiệm nhận yêu cầu sửa đổi của Khách hàng, kiểm tra các điều khoản sửa đổi, nếu thấy hợp lý thì tiến hành nhập dữ liệu sửa đổi trên mẫu điện MT707. Sở phải tuân thủ các qui định về cách lập và sử dụng tập tin MT707 của NHCTVN. - Nếu L/C sửa đổi tăng tiền, Khách hàng phải bổ sung mức ký quỹ và tài sản thế chấp tơng ứng để đảm bảo khả năng thanh toán cho L/C đó. - Phớ sửa đổi L/C phải đợc xỏc định rừ trong đơn xin sửa đổi L/C của Khỏch hàng và trong điện MT707 sửa đổi L/C của ngân hàng. - Sau khi hoàn thiện việc nhập dữ liệu, Thanh toán viên đối chiếu đảm bảo sự khớp đúng giữa Đơn đề nghị sửa đổi L/C của Khách hàng và điện sửa đổi L/C, kiểm tra các bút toán hạch toán và nhập các tài khoản thích hợp, khi các bút toán. đã hoàn thiện, Thanh toán viên lu bức điện đó trong chơng trình, máy tính sẽ tự. động chuyển cho ngời kiểm soát, in điện và Phiếu chuyển khoản. Hiện nay Sở áp dụng một chính sách kí quĩ khá linh hoạt. Đối với những khách hàng lớn có giao dịch thờng xuyên tại Sở, hoạt động kinh doanh ổn định, có uy tín trong thanh toán mức kí quĩ đợc áp dụng là từ 5-10% giá trị thanh toán. Đối với những khách hàng mới lần đầu đến giao dịch tại Sở mức kí quĩ thờng là 100% giá trị thanh toán. Trờng hợp giá trị L/C khi mở hoặc sau khi sửa đổi có mức tơng đơng hoặc v- ợt 500.000 USD thì phải thêm bớc kiểm soát và tính ký hiệu mật của Giám đốc hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền. b) Nhận - kiểm tra và xử lý chứng từ, thanh toán/ chấp nhận thanh toán. *Thanh toán L/C dựa trên điện đòi tiền (L/C cho phép đòi tiền bằng điện) - Khi nhận đợc điện đòi tiền theo chỉ dẫn của L/C, Sở tiến hành kiểm tra nội dung bức điện theo đúng qui định của L/C đồng thời phải xác thực bức điện thông qua Hội Sở Chính hoặc Ngân hàng liên quan trong bức điện (đối với điện nhận từ SWIFT phải là loại điện khoá). Dựa trên nội dung và chỉ dẫn của điện đòi tiền đã có sự xác thực, lập điện MT202 thanh toán cho Ngân hàng gửi điện. Việc lập điện MT 202 đợc thực hiện tơng tự nh trờng hợp nhận đợc bộ chứng từ. - Mặc dù đã trả tiền theo điện đòi tiền nhng khi nhận đợc chứng từ, thanh toán viên phải tiến hành kiểm tra chứng từ. Và việc xử lí chứng từ đợc tiến hành tơng tự nh khi thanh toán dựa trên th đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ. Qui trình thanh toán L/C xuất khẩu a) Nhận và thông báo L/C, thông báo sửa đổi L/C. - Bản gốc thông báo L/C và các bản gốc thông báo sửa đổi L/C của Ngân hàng thông báo để xác minh đợc tính chân thực của L/C và đảm bảo chắc chắn L/C còn giá trị cha thanh toán để có thể gửi đi đòi tiền Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng đợc chỉ định phần giá trị cha đợc thanh toán và bộ chứng từ đó cha đợc xuất trình để thơng lợng, chiết khấu ở bất cứ Ngân hàng nào.
Sai sót không thể thay thế hoặc sửa chữa đợc, đề nghị Khách hàng yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C (nếu có thể) hoặc thông báo cho Ngân hàng phát hành bằng điện MT799 nêu rõ sai sót, xin chấp nhận thanh toán (quy trình lập điện và kiểm soát giống nh các bức điện khác) hoặc gửi chứng từ đi đòi tiền với điều kiện Khách hàng phải chịu hoàn toàn rủi ro. Thứ nhất, trong những năm gần đây, tuy phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, song với đờng lối đổi mới và mở cửa cùng với những cố gắng chỉ đạo và điều hành, quản lí vĩ mô của Đảng và Nhà Nớc đặc biệt là việc Chính phủ ban hành nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu nh giảm thuế cho một số mặt hàng nông sản, giao hạn ngạch đầu năm, xoá bỏ dần cơ chế xin cho, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đa dạng hoá các hoạt động thơng mại với nớc ngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Trung Đông,EU, Bắc Mĩ. 1,7 tỷ USD, giày dép 1,4 tỷ USD, Gạo 1 tỷ USD.Có những mặt hàng mới tham gia xuất khẩu là mặt hàng điện tử, máy tính và các linh kiện đạt giá trị 590 triệu USD tăng 17,5 % đây là tín hiệu mới đóng góp phần chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam theo hớng phát triển tỷ trọng hàng công nghiệp có chất lợng cao.
Vào những năm đầu thành lập, NHCT hầu nh không có quan hệ với ngân hàng đối tác nớc ngoài, có chăng chỉ là những ngân hàng thuộc các nớc XHCN, nhng từ khi Nhà nớc có chính sách mở cửa, với mục tiêu trở thành ngân hàng đa năng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng cả trong và ngoài nớc, NHCTVN đã có điều kiện để phát triển và có quan hệ với nhiều ngân hàng và các tổ chức kinh tế trên thế giới. Với những nỗ lực rất lớn bằng việc thực hiện nhiều biện pháp khác nhau nhằm phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ nhng cho đến nay hoạt động này vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của Sở, sản phẩm còn đơn điệu, giá trị mỗi L/C mở nhỏ, một trong những biểu hiện của việc phát triển hoạt động này cha tơng xứng với tiềm năng là: hằng năm Sở giao dịch I phải điều chuyển nên Trung ơng một lợng vốn rất lớn, hàng nghìn tỷ VND trong khi lợng vốn này có thể chuyển thành vốn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu. Lĩnh vực thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng rất phức tạp, để có thể vận dụng hiệu quả, đòi hỏi các thanh toán viên không chỉ giỏi về qui trình nghiệp vụ mà phải có sự am hiểu về thị trờng, về nghiệp vụ bảo hiểm, nghiệp vụ vận tải cũng nh luật lệ, tập quán kinh doanh.