Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng VPBank trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO

MỤC LỤC

Các công cụ cạnh tranh

− Chú trọng gia tăng chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, góp phần kéo dài tuổi thọ và chu kỳ sống của sản phẩm, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và tăng doanh thu bán hàng. Giá cả thường được sử dụng trong giai đoạn đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc khi bước vào một trị trường mới, để một mặt thăm dò thị trường, một mặt tạo lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Các yếu tố tạo nên lợi thế về giá cả sản phẩm dịch vụ bao gồm các chi phí về kinh tế thấp, khả năng tài hcính tốt và khối lượng hàng bán lớn,…Doanh nghiệp có khả năng hạ giá càng nhiều thì sẽ giành được càng nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh.

Trong quá trình hình thành và xây dựng nên mức giá cho sản phẩm hay dịch vụ của mình, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các chính sách giá: Chính sách định giá thấp, chính sách định giá cao, chính sách ổn định giá. Thông thường phương thức này áp dụng khi sản phẩm mới thâm nhập vào thị trường, doanh nghiệp muốn gia tăng nhanh chóng khối lượng và số lượng hàng bán, khi đó doanh nghiệp vẫn có thể thu được lợi nhuận nhưng thấp. 1“Trong những thập niên gần đây, quảng cáo không những đã triển khai theo chiều rộng mà cả chiều sâu., ta thấy quảng cáo có mặt khắp chốn, từ những quốc gia có truyền thống tư bản đến những nền kinh tế theo khuynh hướng xã hội một khi đã chọn sự cạnh tranh thương nghiệp làm động lực kích thích kinh tế.

Để tạo nên sự hiệu quả của hoạt động xúc tiến quảng cáo, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chú trọng tới các yếu tố nội dung và phương tiện quảng cáo để làm nổi bật lên sức cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiêp. Về phương diện nội dung, doanh nghiệp cần đưa ra những hứa hẹn về lợi ích của sản phẩm để thu hút sự chú ý của khách hàng cũng như làm thay đổi quan điểm, thái độ của họ về sản phẩm, dịch vụ cũng như tạo ra sự ấn tượng, khác biệt lớn. Tuỳ theo mức độ cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, đặc tính của sản phẩm và mức độ ưa chuộng của khách hàng, doanh nghiệp cần linh hoạt trong việc sử dụng công cụ cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo.

Bởi ngày nay, hệ thống phân phối không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng mà nó còn có vai trò thúc đẩy nhu cầu quảng bá sản phẩm, thu thập thông tin khách hàng.., từ đó tạo ra động lực phát triển cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. Một hệ thống phân phối dịch vụ hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng đa dạng hoá các kênh phân phối và chọn được kênh chủ lực, không gian đặt vị trí kênh, sự liên kết giữa các kênh, yếu tố quản lý và điều khiển nhân sự đảm nhiệm các kênh và các dịch vụ bán hàng, sau bán hàng hợp lý. Sử dụng công cụ cạnh tranh qua hệ thống phân phối dịch vụ đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự am hiểu thị trường, áp dụng linh hoạt với từng không gian và thời gian nhất định để khai thác và phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình.

Để có được uy tín gia tăng sức cạnh tranh cho mình, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện được đúng những cam kết với khách hàng, đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, để tạo được lòng tin với khách hàng.

Khái niệm sức cạnh tranh

Chính vì thế, đặc điểm này mang lại nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh, bởi vậy, khả năng truyền tải thông điệp về dịch vụ tốt với khách hàng sẽ ảnh hưởng mạnh tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì thế, khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đây là yếu tố quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.Chính lợi thế này thể hiện sự vượt trội của hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp so với hàng hoá dịch vụ cùng loại mà đối thủ cạnh tranh cung cấp. Một doanh nghiệp có tài chính mạnh thì khả năng cạnh tranh thường cũng rất mạnh, bởi doanh nghiệp đó có nguồn kinh phí cho các hoạt động cải tiến sản phẩm, chất lượng, hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường, khả năng quảng bá sản phẩm của mình trên thị trường.

Nhân tố này bao gồm đội ngũ quản trị viên các cấp và nhân viên, công nhân,…Đây là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Yếu tố này được thể hiện qua khả năng, ý thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân sự. Đội ngũ lao động thường ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố năng suất lao động, sự sáng tạo, trách nhiệm,…Vì thế thường tác động trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp, do đó tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác. Từ đó, nó sẽ tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, phí dịch vụ, gia tăng tiện ích cho khách hàng và doanhnghệip có thể có được nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận theo các mục tiêu đã đề ra.

Vì thế, phân tích nhân tố sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được tác động tới hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, hình thành giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ. Tự nó là một nhu cầu của văn minh thị trường và là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển.Vì vậy, việc phân tích văn hoá kinh doanh có ý nghĩa đánh giá được tác độ của nó như thế nào tới hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, nếu doanh nghiệp có văn hoá kinh doanh sẽ tác động tích cực tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp và ngược lại, nếu văn hoá kinh doanh yếu kém sẽ làm doanh nghiệp đó mất uy tín, mất đi khách hàng và dần dần sẽ bị loại dần ra cuộc chơi cam go trên thương trường.

Vì vậy, việc phân tích nhân tố này sẽ trở nên hết sức quan trọng, như vậy sẽ góp phần nghiên cứu xây dựng môi trường văn hoá kinh doanh trong doanh nghiệp một cách khoa học để tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh thuận lợi, gia tăng cạnh tranh. Đặc biệt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp không ngừng tác động tới danh nghiệp, vì thế để có thể cạnh tranh được trên thị trường ngày càng gay gắt, việc phân tích yếu tố này có ý nghĩa hết sức quan trọng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Lãi suất cao dẫn tới chi phí của doanh nghiệp tăng lên, ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng không tốt tới sức cạnh tranh, nhất là trên thị trường mà giá cả là công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.

Vì vậy, việc nghiên cứu nhân tố này sẽ đánh giá được tác động của môi trường kinh tế với sức cạnh tranh của doanh nghiệp để phân tích cơ hội, thách thức với hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp và hình thành chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Dù hoạt động ở môi trường nào, doanh nghiệp cũng phải tính đến các yếu tố trình độ văn hoá, chuẩn mực giá trị, cơ cấu dân số, phong tục tập quán trong việc lựa chọn, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm của người dân, phân hoá xã hội, thái độ, niềm tin. Bởi khi chất lượng dịch vụ tốt, đồng thời sẽ thu hút được khách hàng đến với doanh nghiệp, cuộc chạy đua về số lượng sản phẩm tiêu thụ, về số lượng khách hàng và doanh số, thị phần trên thị trường sẽ nghiêng dần về phía doanh nghiệp đó.

WTO yêu cầu các ngân hàng phải nâng cao sức cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng

Điều này buộc doanh nghiệp phải gia tăng sức cạnh tranh cho mình mới tồn tại được. Do đó, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của các doanh nghiệp để tránh nguy cơ bị đào thải khỏi thị trường, quá trình đổi mới của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung cũng không ngừng diễn ra và với tốc độ nhanh.