Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại

MỤC LỤC

Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả

+ Phòng Kỹ thuật: Giám sát, quản lý các hồ sơ kỹ thuật, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng nh các qui trình vận hành, qui trình nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy ở các chức danh khác nhau… Xác nhận khối lợng công việc hoàn thành sau sửa chữa để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán các công trình sửa chữa. + Phũng Tổ chức lao động (TC-LĐ): Theo dừi nhõn lực, định mức sản xuất, thực hiện các chế độ theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh của Nhà máy…Kiểm tra định mức, áp giá định mức các công trình sửa chữa để làm cơ sở cho thanh quyết toán các công trình sửa chữa.

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

- Kế toán tiền mặt (1 ngời): theo dõi quỹ tiền mặt, lập và quản lý chứng từ thu chi, lập kế hoạch thu chi hàng quí, có nhiệm vụ báo cáo số d hàng ngày cho trởng phòng và giám đốc. - Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (4 ngời): Lập thẻ kho, định kỳ hàng tháng đối chiếu với thẻ kho vật t, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình xuất, nhập, tồn kho về mặt giá trị và số lợng của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong toàn nhà máy.

Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty
Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty

Đặc điểm vận dụng, chế độ chính sách kế toán 1 Nguyên tắc kế toán chung

Tiền và các khoản tơng đơng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi không kì hạn, các khoản đầu t ngắn hạn có khả năng thanh toán cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến biến động giá trị. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính. Chứng từ kế toán áp dụng trong Công ty thực hiện theo đúng nội dung, phơng pháp lập, ký chứng từ theo đúng qui định của luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004,và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Căn cứ trên những đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng nh yêu cầu quản lý của Công ty, Công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán FAST accounting. Mặt khác, nhờ có máy vi tính nên giảm nhẹ đợc khối lợng công việc ghi chép sổ sách, tính toán thủ công, lu giữ số liệu, xử lý số liệu cho ra các bảng biểu, báo cáo kế toán một cách nhanh và khoa học. Hơn nữa, để phục vụ cho hoạt động nội bộ của Công ty Công ty còn lập báo cáo quản trị nh: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, báo cáo chi tiết tăng giảm nguồn vốn của doanh nghiệp.

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại

Mẫu số 01-VT - Phiếu nhập kho: Nhằm xác nhận số lợng vật t nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với ngời có liên quan và ghi sổ kế toán. Phiếu nhập kho áp dụng trong các trờng hợp nhập kho vật t, sản phẩm, hàng hoá mua ngoài, tự sản xuất, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp cổ phần, nhận góp vốn liên doanh hoặc vật t phát hiện thừa khi kiểm kê. Mẫu số 02-VT - Phiếu xuất kho: Theo dõi chặt chẽ số lợng NVL xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và tiến hành kiểm tra việc sử dụng, thực hiện.

Phơng pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu, dễ phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất, tồn kho từng loại NVL kịp thời và chính xác. Khi hoá đơn về thì hoá đơn mua hàng là căn cứ để kế toán NVL định khoản và lu giữ chứng từ kèm theo phiếu nhập kho (viết 3 liên : liên 1 lu ở sổ, thủ kho giữ liên 2, liên 3 giao cho phòng kế toán). Trong tháng 4 năm 2009 công ty phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại mua than từ Tổng công ty than Việt Nam về nhập kho phục vụ cho sản xuất.

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho

Biểu số 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật t

Khi có chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ đối chiếu số liệu nhập, xuất thực tế so với số liệu ghi trên phiếu nhập hoặc phiếu xuất rối ghi số thực nhập hoặc thực xuất trên mỗi phiếu. Nay khi Công ty đó chớnh thức chuyển sang hạch toỏn độc lập thực hiện ghi chộp theo dừi TSCĐ theo chế độ kế toán mới có bổ sung thêm những sổ sách kế toán chi tiết, mặt khác vẫn sử dụng một số chứng từ, biểu mẫu của trớc đây để theo dừi TSCĐ. Sau khi đợc sự nhất trí hội đồng sễ lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” những tài sản đợc thanh lý, công ty sẽ phát hành hoá đơn cho những tài sản đó, lập phiếu thu đối với số tiền thu đợc và phiếu chi cho các.

Biên bản thanh lý là chứng từ gốc làm cơ sở cho kế toán nhập số liệu vỏo mỏy, mỏy tớnh tự động cập nhật vào thẻ TSCĐ, sổ theo dừi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ. Tại công ty TSCĐ đợc hạch toán theo hình thức nhật ký chung, từ các chứng từ gốc nh hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản thanh lý, phiếu thu khi thanh lý nh- ợng bán, phiếu chi…kế toán nhập số liệu vào máy và máy sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, từ đó tự động vào sổ cái 211, sổ cái các tài khoản có liên quan. - Kế toán dựa vào quỹ tiền lơng kế hoạch hàng năm, phân bổ đều cho 12 tháng trong năm, cuối năm dựa vào thực tế sản xuất kinh doanh, kế toán tiền lơng điều chỉnh tiền lơng và hạch toán chính xác vào tháng 12 năm đó.

Hạch toán thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời, chính các ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng đơn vị sản xuất, từng phân ban trong doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng này, kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng toàn Công ty, rồi căn cứ vào đó và các chứng từ liên quan, lấy số liệu ghi vào sổ chi tiết TK 334, cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Biểu số 2.7: Bảng tổng hợp N-X-T nguyên vật liệu
Biểu số 2.7: Bảng tổng hợp N-X-T nguyên vật liệu

Đánh giá về công tác kế toán tại công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

    Góp phần giảm giá thành của toàn ngành, tạo điều kiện góp phần cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam có đợc giá bán điện hợp lý, phù hợp với nhu cầu về điện của đất nớc, cũng là góp phần bảo đảm sự tồn tại của toàn ngành, nâng cao đời sống của ngời lao động, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu đợc chính xác thì doanh nghiệp phải tổ chức phân loại một cách hợp lý có khoa học, phải xây dựng đợc định mức tiêu hao vật t một cách hợp lý, đồng thời phân chia các loại nguyên vật liệu dựa vào các vai trò của nghuyên vật liệu trong quá. Hiện nay Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại vẫn cha xây dựng đợc sổ danh điểm nguyờn vật liệu nờn đó ảnh hởng tới việc theo dừi biến động của nguyên vật liệu, Trong khi đó Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại là một Công ty điện lực lớn nhất nớc ta, chi phí để sản xuất ra 1KW điện là rất cao, do vậy mà đã mất thời gian trong việc tìm tên vật liệu của Công ty do vậy cần phải xây dựng hệ thống sổ danh điểm vật liệu.

    Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong công tác tổ chức kế toán, là công việc thực hiện kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán xuất phát từ đặc điểm của công ty nh nhập - xuất NVL diễn ra thờng xuyên với nhiều thứ nhiều chủng loại, cho nên việc hạch toán là phù hợp. Công ty cha có phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ do vậy việc theo dõi số lợng vật t còn lại cuối kỳ hạch toán ở đơn vị sử dụng làm căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và kiểm tra tình hình thực hiện mức sử dụng vật t còn gặp nhiều khó khăn cho việc hạch toán vật liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Sau một thời gian đợc về Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại kiến tập, em đã tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng nh phơng pháp hạch toán của Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại qua đó em thấyviệc tổ chức công tác kế toán phải luôn luôn đợc cải tiến và hoàn thiện để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác để từ đó giúp cho công ty kiểm tra, quản lý tốt nhằm tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm.