Các chính sách khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

MỤC LỤC

Xuất khẩu tạo cơ sở vật chất để mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh tế

Công cuộc đổi mới đợc Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng và lãnh đạo trong những năm vừa qua đã mở đờng cho sự chuyển đổi nền kinh tế nớc nhà đi vào quĩ đạo của sự phát triển đầy ngoạn mục. Chính vì thế, ngay từ năm 1986, xuất khẩu đã đợc Đảng và Nhà nớc đa thành một trong ba chơng trình kinh tế lớn của cả nớc theo hớng đa dạng hoá, đa ph-.

XK thúc đẩy phân công lao động trong nớc, mở rộng và làm phong phú thị trờng nội địa của Việt Nam

Có thể nhận thấy rằng phát triển kinh tế và phát triển con ngời có mối quan hệ biện chứng, bởi lẽ khi mức sống của ngời dân đợc cải thiện sẽ làm cho hoạt. Đó là một trong những lý do mà Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đa vấn đề con ngời trong phát triển KT, coi con ngời là nhân tố có tính chất quyết.

Xuất khẩu làm tăng ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn lực phát triển nền kinh tế quốc dân

I Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1991 – nay Công cuộc Đổi mới đợc Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng năm 1986 đã mở đờng cho sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đó là những tiền đề cơ bản cần thiết và thuận lợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và hợp tác với các nớc, các khu vực và quốc tế, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế vì sự nghiệp CNH–HĐH đất nớc.

XK Việt Nam giai đoạn 1991-1995

Một trong những thành công đó là: Chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày 28/7/1995 với cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thành viên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 1/1/1996 thông qua Chơng trình thúê quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT). Thị trờng XK ngày một phong phú hơn, dịch chuyển theo hớng có lợi hơn (từ Âu sang A) nhờ kiên định đờng lối phát triển kinh tế mở, quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại bằng pháp luật, chính sách, khuyến khích và thu hút mọi thành phần tham gia hoạt động kinh doanh XK, giảm thiểu các hoạt động quản lý phi thuế quan nh: hạn ngạch, giấy phép XNK..tạo nên một môi trờng kinh doanh thuận lợi, nâng tổng kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với các nớc lên nhanh chóng, mở đờng cho Việt Nam bớc vào giai đoạn phát triển mới-giai đoạn CNH-HĐH đất nớc.

Bảng 11: Kết quả hoạt động ngoại thơng giai đoạn 1991-1995
Bảng 11: Kết quả hoạt động ngoại thơng giai đoạn 1991-1995

XK hàng hoá giai đoạn 1996-2000

Tuy nhiên, từ cuối năm 1996 trở đi, khi các yếu tố về đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức quản lý đã đợc khai thác một cách tơng đối đầy đủ, sự phát triển về chiều rộng đã bộc lộ những hạn chế, chất lợng tăng trởng và phát triển theo chiều sâu cha đợc chú trọng, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chậm lại, thì. Trong bối cảnh đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII có nêu:(1)“..trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, thâm nhập và mở rộng thị trờng quốc tế” với nhiệm vụ “chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế.

Bảng 17: XK chia theo khu vực thị trờng
Bảng 17: XK chia theo khu vực thị trờng

XK Hàng hoá giai đoạn từ 2001 đến nay

Về dịch vụ, Ngoaì những thành công vừa nêu, sự phấn đấu của ngành công nghiệp và dịch vụ đã tô điểm thêm cho một nền kinh tế đang có bớc chuyển mình vợt bậc chẳng hạn: ngành dầu khí, dệt may, du lịch, vận tải, mỗi ngành mang lại cho đất nớc hàng tỷ USD..chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP và trong KNXK. Nhờ thực hiện thành công các chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng, đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại của ta, cho tới nay chúng ta đã có quan hệ buôn bán với 220 nớc và vùng lãnh thổ, góp phần mở rộng và ổn định thị trờng, thúc đẩy XK hàng hoá và dịch vụ phát triển, tạo thêm nhiều mặt hàng mới có giá trị kinh tế cao, nhiều lao động mới có việc làm, đời sống của nhân dân đợc nâng cao hơn,..tạo điều kiện cho nớc ta tiến tới lộ trình hội nhập và CNH- HĐH ngắn nhất.

M ột số luận cứ về xây dựng các chính sách nhằm khuyến khích SX và đẩy mạnh XK hàng hoá của Việt Nam

Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

    - Thuế tiêu thụ đặc biệt vẫn còn nội dung phân biệt đối xử về chế độ giảm thúê giữa ô tô dới 12 chỗ và nguyên liệu thuốc lá trong nớc với mức thuế trần là 95%, trong khi đó mức thuế nhập khẩu mặt hàng này lại ở mức không quá 60%, - Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, trừ đầu t nớc ngoài với mức thuế thấp hơn trớc (32%), đây là mức tơng đơng với các nớc trong khu vực theo từng thời kỳ, tạo cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và với các nớc trong khu vực. Sang năm 2003, nhờ Hiệp định mậu dịch tự do gĩa Nhật và ASEAN đợc ký kết, nên KNBB hai chiều đã đợc cải thiện đáng kể, làm cho XK của Việt Nam sang Nhật trong năm 2003 có phần khởi sắc, tăng khoảng 7% so với năm 2002 với một số mặt hàng chủ yếu sau đây: Dệt may, thuỷ sản, dầu thô đạt trên 500 triệu USD và một số hàng XK chủ yếu khác nh cà fê, giày dép, than đá, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, dây cáp điện..Tuy kim ngạch XK tăng đều qua các năm, nhng cho tới nay Việt Nam vẫn là bạn hàng nhỏ của Nhật.

    Bảng 30:  Gía trị XK  qua từng giai đoạn
    Bảng 30: Gía trị XK qua từng giai đoạn

    ChơngIII

      Đại hội lần thứ IX tiếp tục khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 là “đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dân để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản; vị thế của Việt Nam trên tr- ờng quốc tế đợc nâng cao”. Trong những năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã xây dựng và đang hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, lấy kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ ở nông thôn; kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn ĐTNN, đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính, tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển.

      Bảng dới đây sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu đợc tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian vừa qua.
      Bảng dới đây sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu đợc tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian vừa qua.

      SAN LUONG XK DAU THO

      Để tiếp tục bảo đảm tốc độ tăng trởng ổn định cho mặt hàng này chúng ta cần chú trọng đầu t để phát triển đánh bắt xa bờ và nuôi trồng, chuyển từ quảng canh sang thâm canh, nâng cao chất lợng, giá trị gia tăng và vệ sinh thực phẩm, góp phần tăng sức cạnh tranh của sản phẩm này trên thị trờng khu vực và thế giíi. Nguồn: Báo cáo của Bộ Thơng mại về Chiến lợc xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 + Về gạo, do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định khoảng 20 triệu tấn/năm, nhiều nớc nhập khẩu đã chú trọng tới an ninh lơng thực, thâm canh tăng năng suất cây trồng, gia tăng bảo hộ, giảm NK.

      XK GAO

      Để đảm bảo cho sản phẩm này có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, chúng ta cần tập trung đầu t vào khâu nâng cao chất lợng vật nuôi, cải thiện mạnh mẽ công nghệ chế biến, vệ sinh thực phẩm,. Bởi vậy, chúng ta vẫn phải tiếp tục củng cố và mở rộng thêm thị trờng mới nh Trung Đông, châu Đại Dơng, tăng thị phần trên các thị trờng quen thuộc nh Nhật, Mỹ, EU, ..nhất là thị trờng phi hạn ngạch, chuyển dần từ hình thức gia công là chính sang nội địa hoá trên cơ sở tăng cờng đầu t SX nguyên phụ liệu đầu vào, tạo thơng hịêu hàng hoá có uy tín, chuyển mạnh sang bán FOB, thu hút ĐTNN, đặc biệt từ EU, Mỹ, Nhật..để tăng cờng năng lực thâm nhập thị trờng và mở rộng thị trờng mới..Chính sách thơng mại của Nhà nớc mà cụ thể là chính sách thuế, chính sách thị trờng cần hỗ trợ đắc lực cho tiến trình này.

      Bảng 43: XK của 3 sản phẩm trong 3 đầu năm thực hiện kế hoạch
      Bảng 43: XK của 3 sản phẩm trong 3 đầu năm thực hiện kế hoạch

      KNXK DET MAY

      Hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới phục vụ cho hoạt động XK Trong bối cảnh hiện nay của thế giới và khu vực, sự ổn định kinh tế, chính trị,

      Cần phõn tớch và xỏc định rừ t tởng chớnh sỏch của văn bản phỏp qui cần soạn thảo; mở rộng áp dụng hình thức tổ, nhóm chuyên gia liên ngành chịu trách nhiệm soạn thảo từ văn bản chính đến các vản bản hớng dẫn thực hiện nhằm tăng cờng tính thống nhất, khắc phục xu hớng cục bộ, bản vị trong xây dựng văn bản, đồng thời đảm bảo tính liên thông giữa các văn bản, khắc phục sự chậm trễ trong ban hành văn bản hớng dẫn, cản trở việc đa chính sách mới vào. Tình trạng cơ quan và công chức Nhà nớc thi hành công vụ một cách tắc trách, thậm chí gây phiền hà, sách nhiễu cho các doanh nghiệp, cá nhân, khiến cho thể chế, chính sách của Nhà nớc bị biến dạng trong quá trình thực hiện, chậm đi vào cuộc sống là nguyên nhân chính làm xấu môi trờng đầu t kinh doanh.

      Nhóm biện pháp tài chính, tiền tệ nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu

      XK, nâng cao đợc sức cạnh tranh ít nhất là khả năng cạnh tranh về giá, tạo điều kiện mở rộng thị trờng XK; Nhà nớc cũng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu nớc ngoài theo những điều kiện kinh tế, chính trị nhất định có lợi cho mình đảm bảo cho DN nớc mình có sẵn thị trờng xuất khẩu, đồng thời giúp họ giải quyết đợc lợng hàng còn tồn đọng trong nớc; Nhà nớc thực hiện việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp trong từng phạm vi ngành nghề cụ thể, cũng nh mức. Chú trọng nâng cấp hạ tầng cơ sở phục vụ cho các hoạt động XK đợc thuận lợi hơn nh: điện, nớc, giao thông, bu chính, viễn thông..; Nhà nớc đào tạo các cán bộ chuyên trách giúp cho nhà xuất khẩu nâng cao khả năng quản lý cũng nh trình độ chuyên môn của mình, tạo điều kiện cho họ xác định đúng ngành nghề kinh doanh phù hợp, chủ động đối phó khi có biến động trên thị trờng; Thành lập quỹ hỗ trợ XK và khen thởng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN khi gặp khó khăn, đồng thời khuýên khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả, tạo thêm đợc nhiều sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao, đặc biệt là các sản phẩm của trí tuệ, chẳng hạn nh giải thởng “Sao vàng đất Việt , Trí tuệ Việt Nam ..” “ ” Ngoài ra, cần phát huy có hiệu quả quĩ bình ổn giá xuất khẩu nhằm tạo nên sự ổn định cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tránh thiệt hại khi có biến động về giá cả.

      Nhóm biện pháp thể chế, tổ chức

      Bên cạnh đó, cần đào tạo đội ngũ cán bộ theo yêu cầu của tình hình mới cả về năng lực, phẩm chất trình độ chuyên môn..cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức liêm khiết, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyên môn và quản lý hành chính để bộ máy Nhà nớc hoạt động tốt, có hiệu lực và hiệu quả, bảo đảm dân chủ tiến tới hiện đại, nhằm hạn chế tối đa các vấn đề xã hội nảy sinh nh tệ tham nhũng, cửa quyền, lãng phí..do cơ chế “xin, cho” mang lại làm nản lòng giới đầu t. Đồng thời cần tăng cờng cử các phái đoàn cao cấp của ta sang nớc bạn để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi, đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế, và các hợp đồng hợp tác khác, cũng nh tổ chức các hội trợ triển lãm, xây dựng các trung tâm thơng mại ở nớc ngoài để quảng bá, giới thiệu về Việt Nam sao cho hình ảnh của Việt Nam vẫn còn hấp dẫn và đẹp mãi trong con mắt của bè bạn quốc tế.