MỤC LỤC
Nh đã biết, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng lao động xã hội bao gồm lao động sống và lao động đã đợc vật hóa hoặc các nguồn lực nh nhân lực, vật lực…để đạt đợc kết quả kinh tế cao với chi phí lao động xã hội hoặc các nguồn lực ít nhất. Do đó, trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu tổng hợp (chỉ tiêu chung) và chỉ tiêu riêng biệt ( chỉ tiêu bộ phận). - Các chỉ tiêu đánh giá phải có sự liên so sánh đợc với nhau và phải có ph-. ơng pháp tính toán cụ thể và thống nhất. - Các chỉ tiêu đáng giá phải có phạm vi áp dụng nhất định phục vụ từng mục đích cụ thể trong từng công tác đánh giá. *) Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. •) Mức sản xuất kinh doanh của VCĐ. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách so sánh tổng doanh thu đạt đợc trong kỳ với VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ, nó phản ánh một đồng VCĐ bỏ ra kinh doanh thu về bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ hiệu quả. sử dụng VCĐ của DN càng tốt. Trong đó : H là hệ số mức sản xuất kinh doanh của VCĐ. D là tổng doanh thu đạt đợc trong kỳ V CĐ là VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ. Trong đó : Ln là lợi nhuận đạt đợc trong kỳ H là hệ số sức sinh lợi của VCĐ. V CĐ là VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ. •) Hiệu quả sử dụng diện tích kinh doanh. Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng. tích để kinh doanh có hợp lý không, kết quả mang lại nh thế nào để từ đó có các phơng hớng và biện pháp sử dụng tốt hơn. Công thức xác định chỉ tiêu :. Trong đó : H là hiệu quả sử dụng diện tích kinh doanh D là tổng doanh thu đạt đợc trong kỳ. Ln là tổng lợi nhuận đạt đợc trong kỳ. SSXKD là tổng diện tích sử dụng để sản xuất kinh doanh. •) Hiệu quả sử dụng chi phí TSCĐ. Đây là chỉ tiêu xác định mức doanh thu hoặc mức lợi nhuận trên một. đồng chi phí khấu hao tài sản cố định trong kỳ. Trong đó : F là mức chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hơn chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ vì chi phí khấu hao là những hao phí thực tế đã tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Trong đó : R là số lao động bình quân trong kỳ. •) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định và VCĐ của từng nghiệp vụ kinh doanh.
Trong một chu kỳ kinh doanh ( thờng là một năm ) thì có một khoảng thời gian nhất định nguồn khách du lịch tập trung vào tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ du lịch, khoảng thời gian đó đợc gọi là thời vụ du lịch. Ngoài khoảng thời gian đó ra, số khách sử dụng tiêu dùng các dịch vụ này rất ít. Do vậy đã ảnh hởng đến việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh của các DN du lịch. Nếu nh trong thời vụ du lịch, nguồn vốn kinh doanh. đợc sử dụng một cách tối đa và mang lại hiệu quả cao, thì ở khoảng thời gian còn lại DN có nhiều vốn nhàn rỗi , đặc biệt là chi phí khấu hao tài sản cố định sẽ không có nguồn thu để bù đắp. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn của DN sẽ giảm xuống, tốc độ chu chuyển vốn thấp, thời gian khấu hao tài sản cố định sẽ kéo dài, nguồn VCĐ bỏ ra để đầu t mua sắm tài sản cố định sẽ chậm đợc thu hồi, gây tình trạng ứ đọng vốn trong kinh doanh. Giá cả vừa mang tính chất khách quan và chủ quan ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN khách sạn. Nó ảnh hởng cả đến đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Sự tác động đến đầu vào nh là: giá nguyên vật liệu hàng hóa, giá cớc phí, giá TSCĐ, giá công cụ lao động… Với những tác động của giá cả đến đầu ra nh:. giá tiêu thụ sản phẩm, giá bán…Vì thế những thay đổi dù lớn hay nhỏ cũng đều. ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của DN. Do vậy, để đánh giá đúng thực chất hiệu. quả hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn thì DN khách sạn cần phải xác định sự ảnh hởng của yếu tố giá cả. d) Các nhân tố khác. Các nhân tố này có thể đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, địch họa,…có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng VCĐ ( tài sản cố định ) của DN. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biết trớc, chỉ có thể dự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi. a) Ngành nghề kinh doanh của DN. Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho DN cũng nh định hớng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã đợc lựa chọn, chủ DN buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính gồm:. - Cơ cấu VCĐ của DN thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của công ty ra sao. - Cơ cấu tài sản đợc đầu t ra sao, mức độ hiện đại hóa nói chung so với các đối thủ cạnh tranh đến đâu. - Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó đợc huy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của DN hay không. b) Trình độ tổ chức quản lý của DN. Trình độ tổ chức quản lý của DN là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Nếu quản lý tồi là nguyên nhân thứ nhất, thì thiếu vốn là nguyên nhân thứ hai dẫn các DN vào tình trạng phá sản. Muốn sử dụng vốn có hiệu quả, ngời lãnh đạo trớc tiên phải lập đợc kế hoạch ngân sách cụ thể, đúng đắn nếu không nó có thể gây cản trở, khó khăn cho họat động kinh doanh của DN. Chủ DN hay ngời lãnh đạo cũng phải xỏc định đợc rừ nhu cầu vốn kinh doanh của mỡnh số vốn đú phải đảm bảo đủ cho họat động sản xuất kinh doanh. Trong thực tế có rất nhiều DN có tiềm năng lợi nhuận hoặc đã có lợi nhuận hiện thực mà không làm gì đợc chỉ vì. họ đã cạn tiền. Do vậy, việc xác định chính xác nhu cầu vốn kinh doanh của DN là một vấn đề có ý nghĩa sống còn của DN. Ngoài ra, một ngời lãnh đạo có trình. độ quản lý tốt hay tồi cũng thể hiện thông qua việc có đảm bảo đợc nguồn tài. chính thờng xuyên cho DN hay không, vì các nguồn tài chính tài trợ cho hoạt. động kinh doanh của vị trí quyết định đối với nhịp độ tăng trởng của DN. c) Trình độ của ngời lao động trong DN. Sản phẩm lao động trong hoạt động kinh doanh du lịch là dịch vụ hàng hóa nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của du khách, sản phẩm hàng hóa này có đặc. điểm là sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời cả về không gian và thời gian. Do vậy, khách hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp với ngời sản xuất và sẽ đánh giá. chất lợng dịch vụ mà ngời lao động mang lại. Việc đánh giá tốt hay xấu của khách hàng phụ thuộc nhiều vào trình độ của ngời lao động. Nếu ngời lao động có trình độ cao, thái độ phục vụ tốt tất nhiên sẽ làm cho khách hàng hài lòng và họ sẽ quay trở lại với DN. Tức DN sẽ có lợi nhuận, doanh thu ngày càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng tốt. Ngợc lại, nếu trình độ của ngời lao động thấp, thái độ phục vụ không tốt sẽ làm cho khách hàng có ấn tợng xấu, do đó lợng khách đến với DN sẽ giảm, doanh thu giảm làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp, không có nguồn vốn để bổ xung. d) Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật của DN.
Đồng thời,với một cơ chế giá thị trờng thì các DN phải tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm hàng hóa, điều chỉnh kịp thời giá trị vật t, hàng hóa, tài sản lu động khi có trợt giá, bổ sung vốn lu động từ các khoản chênh lệch giá nhằm duy trì sức mua của vốn lu động. Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh của các DN không chỉ có trách nhiệm tạo nguồn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất mà vấn đề đặc biệt quan trọng là phải bảo toàn và phát triển số vốn đã có.Do nguồn vốn của DN đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên ngoài trách nhiệm bảo toàn và phát triển các loại vốn Nhà nớc giao, DN còn phải bảo toàn, giữ gìn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn huy động khác nh vốn tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vốn của khách hàng bằng cách thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng liên doanh và các hợp đồng kinh tế khác.
Để tránh trờng hợp không bảo toàn đợc VCĐ do các nguyên nhân khách quan nh thiên tai, địch họa hoặc rủi ro trong quá trình sản xuất các DN cũng cần phải mua bảo hiểm tài sản để tạo nguồn bù đắp cho các thiệt hại về vốn nêu trên. Từ công thức trên ta thấy muốn nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ cần phải tăng nhanh doanh thu và lợi nhuận bán hàng, đồng thời xác định một cách chính xác nhất hao phí khấu hao phải bỏ ra sao cho hiệu quả đạt đợc là lớn nhÊt.
Chính vì vậy việc sử dụng vốn hợp lý hay không hợp lý sẽ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến sự thắng lợi của DN trong nền kinh tế thị trờng. Cũng trong phần đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty DL – DV Hồng Hà ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty còn cha đợc tốt, điều này thể hiện qua các chỉ tiêu đã phân tích ( ở Chơng II ). Vì vậy việc nâng cao hiệu quả. sử dụng VCĐ ở Công ty DL – DV Hồng Hà lúc này chẳng những là sự cần. thiết mà nó còn là yêu cầu sống còn của Công ty. Đứng trớc tình hình hiện nay, cơ chế thị trờng ngày càng mở rộng, kinh tế nhiều thành phần ngày càng phát triển, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nên mỗi Công ty không tự đổi mới, cải tiến thì chắc sẽ không có chỗ đứng trong môi trờng cạnh tranh đó. Công ty DL – DV Hồng Hà với những đặc điểm và điều kiện riêng có của mình càng phải tạo ra mục tiêu và phơng hớng riêng, cần có sự đổi mới nhiều để có thể hoạt động và đứng vững trong thị trờng kinh doanh khách sạn nh hiện nay. Trên cơ sở thực hiện mục tiêu cùng các mặt công tác đã đạt đợc năm 2003, phát huy những mặt mạnh và khắc phục những yếu kém còn tồn tại để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2004. đã đa ra mục tiêu và phơng hớng phát triển trong thời gian tới nh sau:. - Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của DN đều phải sử dụng triệt để trên cơ. sở mở rộng các loại hình kinh doanh, phối hợp với hình thức liên doanh liên kết. - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên: Tăng tỷ lệ nhân viên nghiệp vụ, tính toán sử dụng hợp lý cán bộ công nhân viên theo thời vụ, thời điểm thật linh hoạt, giảm tối đa lao động d thừa. Bên cạnh đó, tuyển chọn nhân viên, đào tạo đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ giỏi về quản lý, tổ chức các dịch vụ nhà hàng, khách sạn, quản lý tài chính theo chế độ kế toán của Việt nam và của Anh – Mỹ. Tổ chức các lớp học ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Trung Quốc cho cán bộ và nhân viên tại chỗ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp và làm việc với ngời nớc ngoài trong các hoạt động dịch vụ và trong công ty liên doanh. - Hoàn thiện hệ thống kế hoạch, hợp đồng mua, bán cung ứng nguyên liệu, hàng hóa vật t, hạn chế tiêu hao do quản lý kém. - Tất cả các phơng án đầu t đều phải dựa trên quan điểm đầu t để phục vụ KD tốt hơn. Tránh đầu t không đúng mục đích, gây lãng phí về vốn. + Về kinh doanh lu trú: Đầu t, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thu hút thêm lợng khách quốc tế vào khách sạn. + Về kinh doanh ăn uống: Giữ vững lợng khách trong những năm qua,. đồng thời đầu t, nâng cấp cơ sở vật chất và đa dạng hóa, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh sự phục vụ của nhân viên nhà hàng. - Phát triển kinh doanh các dịch vụ khác nh hội trờng, quầy bar và các dịch vụ bổ sung nh giặt là, mua vé máy bay, thuê ôtô tham quan dã ngoại,…. - Mở rộng công tác thị trờng băng nội lực và thế mạnh của chính mình qua các phơng tiện thông tin đại chúng và qua sự phục vụ của khách sạn đối với khách hàng. - Bổ xung và hoàn thiện bộ máy tổ chức, tuyển dụng và đào tạo cán bộ trẻ có năng lực cho các hoạt động của công ty. Tiếp tục công tác bồi dỡng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên trong công ty thông qua các lớp học và bồi dỡng kiến thức của các ngành kinh tế. Đảm bảo việc làm, tiếp tục nâng cao thu nhập và đời sống của mỗi cán bộ công nhân viên. Từ đó khuyến khích ng- ời lao động nhằm sử dụng lao động một cách có hiệu quả. *) Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Điều quan trọng ở đây đó là khách sạn sẽ đa ra sản phẩm với chất lợng nh thế nào, giá bán ra làm sao nhằm thu hút khách hàng, phát huy hết công suất, công nhân có việc làm, vốn lu động chu chuyển đều đặn, hiệu quả sử dụng vốn nói chung cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng cao, doanh nghiệp có. - Thông qua những hoạch định về phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm đối với các giai đoạn tiếp theo, ban giám đốc điều hành khách sạn sẽ tiến hành kiểm định và dự trù nguồn vốn, từ đó sẽ quyết định phân phối, cấp vốn cho những phơng án kinh doanh khả thi, nh việc chuyển bộ phận kinh doanh nhà hàng cho thuê về thuộc sở hữu của khách sạn để kinh doanh thì cần phải trải qua quá trình cải tạo sửa chữa, thay thế một số trang thiết bị trong phòng nh: bàn ghế, trang trí nội thất,… Nhng điều này sẽ đợc bù đắp bằng lợi nhuận thu đợc thông qua việc thị trờng sắp tới sẽ đón một nguồn khách lớn từ Trung quốc và Nhật bản vào Việt nam.
Cần cung cấp những thông tin về hệ thống thông tin về hệ số trợt giá tài sản cố định cho khách sạn theo định kỳ để khách sạn có đợc những thuận lợi trong việc bảo toàn vốn. Việc bố trí hợp lý quá trình kinh doanh sẽ cho phép giảm bớt những chi phí không cần thiết, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của DN, tiết kiệm chi phí lao động sống, nâng cao năng suất lao động.