Phát triển thương nghiệp tư nhân tại thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng đến thương nghiệp tư nhân ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bên cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, những bất ổn định về chính trị diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực trên thế giới, thiên tai và hạn hán được dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp là những nguy cơ tiềm ẩn tới toàn bộ nền kinh tế thế giới cũng sẽ làm ảnh hưởng đến tổng lượng hàng xuất khẩu của nước ta. Từ năm 2005, các nước ASEAN – 6 đã thực hiện tự do thuế quan đối với 9 ngành hàng; các nước ASEAN + 1(Trung Quốc) tiếp tục thực hiện Chương trình thu hoạch sớm (EHP) và bắt đầu thực hiện Hiệp định thương mại hàng hoá trong khuôn khổ AFTA… đây là cơ hội cho hàng hoá Việt Nam mở rộng xuất khẩu vào thị trường này. Tiềm năng trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, tay nghề và những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh bí truyền được tích luỹ qua nhiều đời trong từng gia đình, dòng họ sẽ là nguồn sáng tạo vô tận cho sự tăng trưởng kinh tế nếu có chính sách khơi dậy được hết tiềm năng cho thương nghiệp tư nhân hoạt động.

Một khi các doanh nghiệp (cả doanh nghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp thương mại) đã bỏ vốn đầu tư, mở cơ sở kinh doanh tại Việt Nam thì nhất định thị trường – bao hàm cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài được mở rộng, việc buôn bán trở nên sầm uất, sôi động, kinh tế tư nhân thương mại có điều kiện phát triển. Với thành phố Đà Nẵng, ngoài việc thực hiện nghiêm túc, ổn định những đường lối chính sách mà Trung ương nêu ra, thì việc chính quyền địa phương quản lý, giữ gìn để thành phố ổn định, đoàn kết với môi trường xã hội yên ổn, trong lành sẽ là điều hấp dẫn thu hút các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư kinh doanh.

Kinh nghiệm ở một số địa phương

Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Cùng với sự ổn định chính trị, Đảng và Nhà nước ta phải có những cơ chế chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, bởi các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước có tác động ảnh hưởng ở mức độ nhất định lên quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân. Nền kinh tế càng phát triển, quan hệ kinh tế càng được mở rộng cả trong và ngoài nước, thì hệ thống chính sách, pháp luật hoàn thiện sẽ là một nhân tố quan trọng giúp cho thương nghiệp tư nhân chủ động khai thác và phát huy các tiềm lực của mình để tối đa hoá lợi nhuận. Theo chương trình này các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ về nhiều mặt, như hỗ trợ về vốn, hỗ trợ việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, xúc tiến thương mại, xây dựng và áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến.

Hiệp hội Công thương là một tổ chức liên hiệp các hội ngành nghề (thành phố có 12 hộ ngành nghề, thành viên như: Hội Điện tử- Công nghệ viễn thông, Hội Doanh nghiệp xây dựng, Hội Cơ khí, Câu lạc bộ nữ Doanh nghiệp vv..), tập hợp các doanh nghiệp. Bên cạnh đó thành phố Hồ Chí Minh còn giúp các nhà đầu tư những kiến thức cần thiết trong khởi sự doanh nghiệp, tiến hành các sinh hoạt xã hội nhằm tôn vinh các chủ doanh nghiệp trẻ làm ăn có hiệu quả, coi họ là những chiến sĩ tiên phong trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước.

Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội

Trong nông nghiệp, chính quyền thành phố chú ý đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. - Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể việc xây dựng cơ chế chính sách phát triển thương nghiệp tư nhân theo từng giai đoạn và giao nhiệm vụ cho các Sở, Ban, Ngành triển khai cụ thể. Về công tác hậu kiểm thực hiện mạnh việc phân cấp quản lý hành chính, như giao quyền quản lý chủ động cho cấp quận, huyện, phường, xã; tiến hành chấn chỉnh tình trạng buông lỏng quản lý, thả nổi với doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân.

- Trong quá trình hình thành và để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú, mạng lưới kinh doanh của ngành thương nghiệp thành phố Hà Nội ngày càng có những chuyển biến đáng kể, nhất là hệ thống bán lẻ và dịch vụ. Đây sẽ là cơ hội to lớn để cho các doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân có đủ tiềm lực để mở rộng thị trường, tham gia đầy đủ vào các hoạt động thương mại.

Các bài học kinh nghiệm được rút ra để phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Điều này vừa tạo cho khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị trường, vừa mở rộng ra sự hội nhập đầy đủ với “sân chơi” quốc tế mà không bị thua thiệt. Đây sẽ là cơ hội to lớn để cho các doanh nghiệp ở thành phố Đà Nẵng có đủ tiềm lực để mở rộng thị trường, tham gia đầy đủ vào các hoạt động kinh doanh thương mại. Từ khi đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách quan trọng và đã có một số kinh nghiệm trong phát triển thương nghiệp tư nhân.

Việc nghiên cứu thực tiễn thương nghiệp tư nhân ở thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội không chỉ có ý nghĩa nhằm học tập, xử lý những vấn đề cụ thể nảy sinh trên địa bàn, mà còn góp phần thêm vào các giải pháp cho thành phố Đà Nẵng. Thực tiễn cho thấy ở địa phương nào kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ và đúng hướng hay không, điều đó phụ thuộc một phần rất quan trọng vào cơ chế, chính sách và biện pháp tổ chức quản lý của nhà nước các cấp.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Điều kiện tự nhiên của thành phố Đà Nẵng

Mỗi năm cú 2 mựa rừ rệt: mựa mưa kộo dài từ thỏng 8 đến thỏng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung điểm của 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngừ quan trọng ra biển của Tõy Nguyờn và cỏc nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vửng.

Tình hình kinh tế chung của thành phố Đà Nẵng

Nhiều công trình mới được khởi công, một số công trình lớn đang tích cực chuẩn bị triển khai; nhiều công trình dân sinh, hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu tái định cư được được đẩy nhanh, hoàn thành đưa vào sử dụng. Thành phố đã thực hiện tốt các chính sách bảo đảm an sinh xã hội đi đôi với nâng cao chất lượng toàn diện các hoạt động văn hoá-xã hội; chú trọng giúp đỡ các gia đình đặc biệt khó khăn, đối tượng chính sách, người lao động mất việc làm; vận động, tạo điều kiện học sinh bỏ học trở lại trường;. Thành phố tập trung chỉ đạo tổ chức Đại hội thể dục thể thao cấp cơ sở, tiến tới Đại hội Thể dục Thể thao thành phố lần thứ VI-2009 và Đại hội Thể dục Thể thao toàn quốc lần thứ VI-2010.

Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội thành phố trong năm 2009 ổn định và phát triển, thành phố đã tổ chức thành công nhiều sự kiện quốc gia và quốc tế, tạo nhiều cơ hội để quảng bá và nâng cao vị thế Đà Nẵng. Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển đúng hướng, phát huy được tiềm năng sẵn có của từng thành phần kinh tế, nhờ vậy các cơ sở sản xuất – kinh doanh đã trứng bước thích nghi với cơ chế thị trường, năng động tìm kiếm thị trường, đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã hàng hóa, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, nhiều sản phẩm mới được thị trường chấp nhận.